Mục Lục
ToggleGiải bài tập SGK Lịch sử 9 bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước
Giải bài tập SGK Lịch sử 9 bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước (1965 – 1973) được TaiLieuViet sưu tầm và đăng tải, tổng hợp bài tập và lời giải ngắn gọn của các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn Lịch sử lớp 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh. Mời các quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 29 trang 142: Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam có điểm gì giống và khác nhau?
Trả lời:
– Giống nhau:
+ Đều là chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới nằm trong chiến lược toàn cầu “phản ứng linh hoạt” của Mĩ.
+ Đều nhằm mục tiêu tiêu diệt lực lượng cách mạng, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ.
– Khác nhau:
Tiêu chí |
Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” |
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” |
Thời gian |
1961-1965 |
1965-1968 |
Quy mô |
Chủ yếu ở miền Nam |
Mở rộng ra toàn Việt Nam |
Lực lượng |
Tiến hành bằng quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mĩ, dựa vào vũ khí, phương tiện chiến tranh của Mĩ |
Tiến hành bằng quân Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn |
Âm mưu |
“Dùng nười Việt đánh người Việt” |
Nhanh chóng tạo ra ưu thế về binh lực, hỏa lực, áp đảo quân chủ lực của ta bằng “tìm diệt”, giành thế chủ động trên chiến trường |
Thủ đoạn cơ bản |
“Ấp chiến lược” là quốc sách |
Mở các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” |
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 29 trang 145: Quân dân ta ở miền Nam đã giành được những thắng lợi nào trong những năm đầu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ (1965 – 1967)?
Trả lời:
– Ngày 18-8-1965, chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) đẩy lùi cuộc hành quân của địch, loại khỏi vòng chiến đấu 900 địch, bắn cháy 22 xe tăng và xe bọc thép, hạ 13 máy bay.
– Mở ra cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam.
– Quân dân ta đập tan hai cuộc hành quân của địch trong hai mùa khô 1965-1966 và 1966-1967, loại khỏi vòng chiến đấu hơn 240 000 tên địch, bắn rơi và phá hủy hơn 2700 máy bay, phá hủy hơn 2 200 xe tăng và xe bọc thép, hơn 3 400 ô tô.
– Ở nông thôn, đấu tranh chống ách kìm kẹp của địch, phá từng mảng “ấp chiến lược”.
– Ở thành thị, giai cấp công nhân, các tầng lớp nhân dân lao động khác, học sinh, sinh viên, Phật tử, binh sĩ Sài Gòn… đấu tranh đòi Mĩ rút về nước, đòi tự do dân chủ.
=> Vùng giải phóng được mở rộng, uy tín của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam được nâng cao trên trường quốc tế.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 29 trang 146: Hãy trình bày diễn biến và ý nghĩa cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968).
Trả lời:
– Diễn biến:
+ Đêm 30 rạng sáng 31-1-1968, quân chủ lực ta mở cuộc Tổng tiến công vào hầu khắp các đô thị.
+ Tại Sài Gòn, Quân giải phóng tiến công các vị trí đầu não như tòa Đại sứ Mĩ, Dinh Độc lập…
– Ý nghĩa:
+ Làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ.
+ Buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh, thừa nhận thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, chấm dứt ném bom phá hoại miền Bắc.
+ Buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán Pa-ri bàn về việc chấm dứt chiến tranh.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 29 trang 147: Đế quốc Mĩ đánh phá miền Bắc nước ta như thế nào?
Trả lời:
– Cuối năm 1964 đầu năm 1965, Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc.
+ Sau “sự kiện vịnh Bắc Bộ”, ngày 5-8-1964, Mĩ cho máy bay bắn phá một số nơi ở miền Bắc.
+ Ngày 7-2-1965, Mĩ cho máy bay ném bom bắn phá thị xã Đồng Hới (Quảng Bình), đảo Cồn Cỏ… chính thức gây ra cuộc chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.
Trả lời:
– Miền Bắc chuyển mọi hoạt động sang thời chiến, thực hiện quân sự hóa toàn dân, đào đắp công sự chiến đấu, hầm hào phòng tránh: Triệt để sơ tán, phân tán những nơi đông dân để tránh thiệt hại về người và của.
– Nhiệm vụ chiến đấu:
+ Toàn miền Bắc dấy lên phong trào thi đua chống Mĩ cứu nước.
+ Từ 1964-1968, miền Bắc bắn rơi, phá hủy hơn 3000 máy bay các loại.
+ Loại khỏi vòng chiến đấu hàng nghìn phi công.
+ Bắn chìm hơn 100 tàu chiến.
+ Ngày 1-11-1968, Mĩ tuyên bố ngừng chiến tranh phá hoại miền Bắc.
– Trên mặt trận sản xuất, miền Bắc lập được những thành tích quan trọng:
+ Về nông nghiệp:
– Diện tích canh tác được mở rộng, năng suất lao động không ngừng tăng lên.
– Nhiều hợp tác xã, nhiều địa phương đạt “Ba mục tiêu”.
– Năm 1965, miền Bắc có 7 huyện, 640 hợp tác xã đạt mục tiêu 5 tấn thóc trên 1 hécta trong hai vụ, đến năm 1967 tăng lên 30 huyện và 2 485 hợp tác xã.
+ Về công nghiệp:
– Năng lực sản xuất ở một số ngành được giữ vững.
– Các cơ sở công nghiệp lớn đã kịp thời sơ tán, phân tán, sớm đi vào sản xuất, đáp ứng nhu cầu thiết yếu nhất cho chiến đấu và đời sống.
– Công nghiệp địa phương và công nghiệp quốc phòng phát triển. Mỗi tỉnh trở thành một đơn vị kinh tế tương đối hoàn chỉnh.
+ Giao thông vận tải: Bảo đảm giao thông thông suốt, đáp ứng được yêu cầu phục vụ chiến đấu sản xuất và tiêu dùng của nhân dân.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 29 trang 149: Hậu phương miền Bắc đã chi viện những gì và bằng cách nào cho tiền tuyến miền Nam đánh Mĩ?
Trả lời:
– Miền Bắc phấn đấu “Mỗi người làm việc bằng hai”, “Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”.
– Từ 1965 – 1968, miền Bắc đưa vào miền Nam hơn 30 vạn cán bộ, bộ đội và hàng chục vạn tấn vũ khí, đạn dược, lương thực, thuốc men… tăng gấp 10 lần so với giai đoạn trước.
– Tất cả được vận chuyển tiếp tế qua hai tuyển đường vận chuyển chiến lược Bắc – Nam (đường Hồ Chí Minh trên bộ và trên biển) được khai thông từ tháng 5-1959.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 29 trang 150: Mĩ thực hiện âm mưu và thủ đoạn gì trong việc tiến hành chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973)?
Trả lời:
– Âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt”.
– Thủ đoạn:
+ “Việt Nam hóa chiến tranh” được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn là chủ yếu, phối hợp về hỏa lực và không quân Mĩ, vẫn do Mĩ chỉ huy bằng hệ thống cố vấn quân sự.
+ Sử dụng quân đội Sài Gòn làm lực lượng xung kích trong các cuộc xâm lược Cam-pu-chia năm 1970, Lào năm 1971, thực hiện âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 29 trang 151: Nhân dân ba nước Việt Nam – Lào – Cam-pu-chia đã giành được những thắng lợi chung nào trên các mặt trận quân sự và chính trị trong chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 – 1973)?
Trả lời:
– Trên mặt trận chính trị:
+ Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam được thành lâp ngày 6-6-1969.
+ Hội nghị cấp cao ba nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia tổ chức ngày 24 và 25-4-1970.
– Trên mặt trận quân sự:
+ Ngày 30-4 đến 30-6-1970, liên quân Viêt Nam – Cam-pu-chia đập tan cuộc hành quân xâm lược Cam-pu-chia của 10 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn..
+ Từ 12-2 đến 23-3-1971, liên quân Việt – Lào đập tân cuộc hành quân mang tên “Lam Sơn – 719” của 4,5 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn.
– Phong trào đấu tranh chính trị, chống “bình định” diễn ra liên tục, rầm rộ ở cả thành thị và nông thôn.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 29 trang 151: Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 đã diễn ra như thế nào? Ý nghĩa lịch sử của cuộc tiến công đó?
Trả lời:
* Diễn biến:
– Từ ngày 30-3-1972, quân ta mở cuộc tiến công chiến lược đánh vào Quảng Trị, lấy Quảng Trị làm hướng tiến công chủ yếu.
– Trong năm 1972, chiến tranh lan rộng ra khắp chiến trường miền Nam, quân ta tấn công địch trên khắp các địa bàn chiến lược.
– Đến cuối tháng 6-1972, quân ta chọc thủng ba phòng tuyến mạnh nhất của địch là Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, loại khỏi vòng chiến đấu hơn 20 vạn tên địch.
* Ý nghĩa:
+ Giáng đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
+ Buộc Mĩ “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 29 trang 152: Miền Bắc đạt được những thành tựu gì trong việc thực hiện nhiệm vụ khôi phục và phát triển kinh tế, văn hóa?
Trả lời:
* Về nông nghiệp:
– Chăn nuôi được đưa lên thành nghành chính.
– Các hợp tác xã tích cực áp dụng tiến bộ khoa học – kĩ thuật và nhiều biện pháp thâm canh tăng vụ.
– Nhiều hợp tác xã đạt mục tiêu 5 tấn thóc/ha.
– Sản lượng lương thực năm 1970 tăng hơn 60 vạn tấn so với năm 1968.
* Về công nghiệp:
– Nhiều cơ sở công nghiệp được khôi phục.
– Nhiều công trình xây dựng được đưa vào hoạt động.
– 10-1971, nhà máy thủy điện Thác Bà (Yên Bái) là nhà máy thủy điện đầu tiên được xây dựng.
– Các ngành công nghiệp quan trọng như điện, than, cơ khí,…đều có bước phát triển.
– Giá trị sản lượng công nghiệp năm 1971 tăng 142% so với năm 1968.
* Về giao thông vận tải: Các tuyến giao thông chiến lược được khôi phục.
* Về văn hóa, giáo dục, y tế: Nhanh chóng được khôi phục, đời sống nhân dân dần ổn định.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 29 trang 153: Quân dân miền Bắc đã giành được những thắng lợi gì trong trận chiến đấu chống cuộc tập kích không quân bằng máy bay B52 cuối năm 1972 của Mĩ?
Trả lời:
– Nhân dân miền Bắc chủ động, kịp thời chống trả cuộc tập kích bằng không quân của địch.
– Các hoạt động sản xuất, xây dựng miền Bắc vẫn không bị ngừng trệ, giao thông vận tải đảm bảo thông suốt, văn hóa, giáo dục, y tế được duy trì và phát triển.
– Ngày 14 – 12 – 1972, Ních-Xơn phê chuẩn kế hoạch mở cuộc tập kích không quân bằng máy bay B52 vào Hà Nội và Hải Phòng, bắt đầu từ chiều tối 18 đến hết ngày 29 – 12 – 1972.
– Quân dân miền Bắc chống trả quyết liệt, đánh bại hoàn toàn cuộc tập kích bằng không quân của Mĩ, làm nên trận “Điện Biên Phủ trên không”.
– Trận “Điện Biên Phủ trên không” buộc Mĩ phải trở lại Hội nghị Pa-ri và kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam (27 – 1 – 1973).
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 29 trang 154: Hiệp đinh Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam được kí kết trong hoàn cảnh như thế nào?
Trả lời:
* Hoàn cảnh:
– Lập trường giữa Việt Nam và Hoa Kì rất khác nhau.
+ Việt Nam đòi Mĩ rút hết quân khỏi miền Nam, tôn rọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam và quyền tự quyết của nhân dân miền Nam Việt Nam.
+ Mĩ đòi quân đội miền Bắc cũng rút khỏi miền Nam, từ chối kí dự thảo hiệp định do Việt Nam đưa ra, buộc Việt Nam kí dự thảo hiệp định do Mĩ đưa ra.
– Ta giành những thắng lợi quan trọng, đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”, đặc biệt là đánh bại cuộc tập kích không quân bằng máy bay B52 cuối năm 1972.
=> Mĩ phải trở lại Hội nghị Pa-ri và kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam (27 – 1 – 1973).
Giải bài tập SGK Lịch sử 9 bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước
Giải bài tập SGK Lịch sử 9 bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước (1965 – 1973) được TaiLieuViet sưu tầm và đăng tải, tổng hợp bài tập và lời giải ngắn gọn của các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn Lịch sử lớp 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh. Mời các quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 29 trang 142: Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam có điểm gì giống và khác nhau?
Trả lời:
– Giống nhau:
+ Đều là chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới nằm trong chiến lược toàn cầu “phản ứng linh hoạt” của Mĩ.
+ Đều nhằm mục tiêu tiêu diệt lực lượng cách mạng, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ.
– Khác nhau:
Tiêu chí |
Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” |
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” |
Thời gian |
1961-1965 |
1965-1968 |
Quy mô |
Chủ yếu ở miền Nam |
Mở rộng ra toàn Việt Nam |
Lực lượng |
Tiến hành bằng quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mĩ, dựa vào vũ khí, phương tiện chiến tranh của Mĩ |
Tiến hành bằng quân Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn |
Âm mưu |
“Dùng nười Việt đánh người Việt” |
Nhanh chóng tạo ra ưu thế về binh lực, hỏa lực, áp đảo quân chủ lực của ta bằng “tìm diệt”, giành thế chủ động trên chiến trường |
Thủ đoạn cơ bản |
“Ấp chiến lược” là quốc sách |
Mở các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” |
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 29 trang 145: Quân dân ta ở miền Nam đã giành được những thắng lợi nào trong những năm đầu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ (1965 – 1967)?
Trả lời:
– Ngày 18-8-1965, chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) đẩy lùi cuộc hành quân của địch, loại khỏi vòng chiến đấu 900 địch, bắn cháy 22 xe tăng và xe bọc thép, hạ 13 máy bay.
– Mở ra cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam.
– Quân dân ta đập tan hai cuộc hành quân của địch trong hai mùa khô 1965-1966 và 1966-1967, loại khỏi vòng chiến đấu hơn 240 000 tên địch, bắn rơi và phá hủy hơn 2700 máy bay, phá hủy hơn 2 200 xe tăng và xe bọc thép, hơn 3 400 ô tô.
– Ở nông thôn, đấu tranh chống ách kìm kẹp của địch, phá từng mảng “ấp chiến lược”.
– Ở thành thị, giai cấp công nhân, các tầng lớp nhân dân lao động khác, học sinh, sinh viên, Phật tử, binh sĩ Sài Gòn… đấu tranh đòi Mĩ rút về nước, đòi tự do dân chủ.
=> Vùng giải phóng được mở rộng, uy tín của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam được nâng cao trên trường quốc tế.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 29 trang 146: Hãy trình bày diễn biến và ý nghĩa cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968).
Trả lời:
– Diễn biến:
+ Đêm 30 rạng sáng 31-1-1968, quân chủ lực ta mở cuộc Tổng tiến công vào hầu khắp các đô thị.
+ Tại Sài Gòn, Quân giải phóng tiến công các vị trí đầu não như tòa Đại sứ Mĩ, Dinh Độc lập…
– Ý nghĩa:
+ Làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ.
+ Buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh, thừa nhận thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, chấm dứt ném bom phá hoại miền Bắc.
+ Buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán Pa-ri bàn về việc chấm dứt chiến tranh.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 29 trang 147: Đế quốc Mĩ đánh phá miền Bắc nước ta như thế nào?
Trả lời:
– Cuối năm 1964 đầu năm 1965, Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc.
+ Sau “sự kiện vịnh Bắc Bộ”, ngày 5-8-1964, Mĩ cho máy bay bắn phá một số nơi ở miền Bắc.
+ Ngày 7-2-1965, Mĩ cho máy bay ném bom bắn phá thị xã Đồng Hới (Quảng Bình), đảo Cồn Cỏ… chính thức gây ra cuộc chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.
Trả lời:
– Miền Bắc chuyển mọi hoạt động sang thời chiến, thực hiện quân sự hóa toàn dân, đào đắp công sự chiến đấu, hầm hào phòng tránh: Triệt để sơ tán, phân tán những nơi đông dân để tránh thiệt hại về người và của.
– Nhiệm vụ chiến đấu:
+ Toàn miền Bắc dấy lên phong trào thi đua chống Mĩ cứu nước.
+ Từ 1964-1968, miền Bắc bắn rơi, phá hủy hơn 3000 máy bay các loại.
+ Loại khỏi vòng chiến đấu hàng nghìn phi công.
+ Bắn chìm hơn 100 tàu chiến.
+ Ngày 1-11-1968, Mĩ tuyên bố ngừng chiến tranh phá hoại miền Bắc.
– Trên mặt trận sản xuất, miền Bắc lập được những thành tích quan trọng:
+ Về nông nghiệp:
– Diện tích canh tác được mở rộng, năng suất lao động không ngừng tăng lên.
– Nhiều hợp tác xã, nhiều địa phương đạt “Ba mục tiêu”.
– Năm 1965, miền Bắc có 7 huyện, 640 hợp tác xã đạt mục tiêu 5 tấn thóc trên 1 hécta trong hai vụ, đến năm 1967 tăng lên 30 huyện và 2 485 hợp tác xã.
+ Về công nghiệp:
– Năng lực sản xuất ở một số ngành được giữ vững.
– Các cơ sở công nghiệp lớn đã kịp thời sơ tán, phân tán, sớm đi vào sản xuất, đáp ứng nhu cầu thiết yếu nhất cho chiến đấu và đời sống.
– Công nghiệp địa phương và công nghiệp quốc phòng phát triển. Mỗi tỉnh trở thành một đơn vị kinh tế tương đối hoàn chỉnh.
+ Giao thông vận tải: Bảo đảm giao thông thông suốt, đáp ứng được yêu cầu phục vụ chiến đấu sản xuất và tiêu dùng của nhân dân.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 29 trang 149: Hậu phương miền Bắc đã chi viện những gì và bằng cách nào cho tiền tuyến miền Nam đánh Mĩ?
Trả lời:
– Miền Bắc phấn đấu “Mỗi người làm việc bằng hai”, “Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”.
– Từ 1965 – 1968, miền Bắc đưa vào miền Nam hơn 30 vạn cán bộ, bộ đội và hàng chục vạn tấn vũ khí, đạn dược, lương thực, thuốc men… tăng gấp 10 lần so với giai đoạn trước.
– Tất cả được vận chuyển tiếp tế qua hai tuyển đường vận chuyển chiến lược Bắc – Nam (đường Hồ Chí Minh trên bộ và trên biển) được khai thông từ tháng 5-1959.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 29 trang 150: Mĩ thực hiện âm mưu và thủ đoạn gì trong việc tiến hành chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973)?
Trả lời:
– Âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt”.
– Thủ đoạn:
+ “Việt Nam hóa chiến tranh” được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn là chủ yếu, phối hợp về hỏa lực và không quân Mĩ, vẫn do Mĩ chỉ huy bằng hệ thống cố vấn quân sự.
+ Sử dụng quân đội Sài Gòn làm lực lượng xung kích trong các cuộc xâm lược Cam-pu-chia năm 1970, Lào năm 1971, thực hiện âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 29 trang 151: Nhân dân ba nước Việt Nam – Lào – Cam-pu-chia đã giành được những thắng lợi chung nào trên các mặt trận quân sự và chính trị trong chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 – 1973)?
Trả lời:
– Trên mặt trận chính trị:
+ Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam được thành lâp ngày 6-6-1969.
+ Hội nghị cấp cao ba nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia tổ chức ngày 24 và 25-4-1970.
– Trên mặt trận quân sự:
+ Ngày 30-4 đến 30-6-1970, liên quân Viêt Nam – Cam-pu-chia đập tan cuộc hành quân xâm lược Cam-pu-chia của 10 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn..
+ Từ 12-2 đến 23-3-1971, liên quân Việt – Lào đập tân cuộc hành quân mang tên “Lam Sơn – 719” của 4,5 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn.
– Phong trào đấu tranh chính trị, chống “bình định” diễn ra liên tục, rầm rộ ở cả thành thị và nông thôn.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 29 trang 151: Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 đã diễn ra như thế nào? Ý nghĩa lịch sử của cuộc tiến công đó?
Trả lời:
* Diễn biến:
– Từ ngày 30-3-1972, quân ta mở cuộc tiến công chiến lược đánh vào Quảng Trị, lấy Quảng Trị làm hướng tiến công chủ yếu.
– Trong năm 1972, chiến tranh lan rộng ra khắp chiến trường miền Nam, quân ta tấn công địch trên khắp các địa bàn chiến lược.
– Đến cuối tháng 6-1972, quân ta chọc thủng ba phòng tuyến mạnh nhất của địch là Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, loại khỏi vòng chiến đấu hơn 20 vạn tên địch.
* Ý nghĩa:
+ Giáng đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
+ Buộc Mĩ “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 29 trang 152: Miền Bắc đạt được những thành tựu gì trong việc thực hiện nhiệm vụ khôi phục và phát triển kinh tế, văn hóa?
Trả lời:
* Về nông nghiệp:
– Chăn nuôi được đưa lên thành nghành chính.
– Các hợp tác xã tích cực áp dụng tiến bộ khoa học – kĩ thuật và nhiều biện pháp thâm canh tăng vụ.
– Nhiều hợp tác xã đạt mục tiêu 5 tấn thóc/ha.
– Sản lượng lương thực năm 1970 tăng hơn 60 vạn tấn so với năm 1968.
* Về công nghiệp:
– Nhiều cơ sở công nghiệp được khôi phục.
– Nhiều công trình xây dựng được đưa vào hoạt động.
– 10-1971, nhà máy thủy điện Thác Bà (Yên Bái) là nhà máy thủy điện đầu tiên được xây dựng.
– Các ngành công nghiệp quan trọng như điện, than, cơ khí,…đều có bước phát triển.
– Giá trị sản lượng công nghiệp năm 1971 tăng 142% so với năm 1968.
* Về giao thông vận tải: Các tuyến giao thông chiến lược được khôi phục.
* Về văn hóa, giáo dục, y tế: Nhanh chóng được khôi phục, đời sống nhân dân dần ổn định.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 29 trang 153: Quân dân miền Bắc đã giành được những thắng lợi gì trong trận chiến đấu chống cuộc tập kích không quân bằng máy bay B52 cuối năm 1972 của Mĩ?
Trả lời:
– Nhân dân miền Bắc chủ động, kịp thời chống trả cuộc tập kích bằng không quân của địch.
– Các hoạt động sản xuất, xây dựng miền Bắc vẫn không bị ngừng trệ, giao thông vận tải đảm bảo thông suốt, văn hóa, giáo dục, y tế được duy trì và phát triển.
– Ngày 14 – 12 – 1972, Ních-Xơn phê chuẩn kế hoạch mở cuộc tập kích không quân bằng máy bay B52 vào Hà Nội và Hải Phòng, bắt đầu từ chiều tối 18 đến hết ngày 29 – 12 – 1972.
– Quân dân miền Bắc chống trả quyết liệt, đánh bại hoàn toàn cuộc tập kích bằng không quân của Mĩ, làm nên trận “Điện Biên Phủ trên không”.
– Trận “Điện Biên Phủ trên không” buộc Mĩ phải trở lại Hội nghị Pa-ri và kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam (27 – 1 – 1973).
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 29 trang 154: Hiệp đinh Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam được kí kết trong hoàn cảnh như thế nào?
Trả lời:
* Hoàn cảnh:
– Lập trường giữa Việt Nam và Hoa Kì rất khác nhau.
+ Việt Nam đòi Mĩ rút hết quân khỏi miền Nam, tôn rọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam và quyền tự quyết của nhân dân miền Nam Việt Nam.
+ Mĩ đòi quân đội miền Bắc cũng rút khỏi miền Nam, từ chối kí dự thảo hiệp định do Việt Nam đưa ra, buộc Việt Nam kí dự thảo hiệp định do Mĩ đưa ra.
– Ta giành những thắng lợi quan trọng, đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”, đặc biệt là đánh bại cuộc tập kích không quân bằng máy bay B52 cuối năm 1972.
=> Mĩ phải trở lại Hội nghị Pa-ri và kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam (27 – 1 – 1973).
Giải bài tập SGK Lịch sử 9 bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước
Giải bài tập SGK Lịch sử 9 bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước (1965 – 1973) được TaiLieuViet sưu tầm và đăng tải, tổng hợp bài tập và lời giải ngắn gọn của các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn Lịch sử lớp 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh. Mời các quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 29 trang 142: Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam có điểm gì giống và khác nhau?
Trả lời:
– Giống nhau:
+ Đều là chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới nằm trong chiến lược toàn cầu “phản ứng linh hoạt” của Mĩ.
+ Đều nhằm mục tiêu tiêu diệt lực lượng cách mạng, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ.
– Khác nhau:
Tiêu chí |
Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” |
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” |
Thời gian |
1961-1965 |
1965-1968 |
Quy mô |
Chủ yếu ở miền Nam |
Mở rộng ra toàn Việt Nam |
Lực lượng |
Tiến hành bằng quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mĩ, dựa vào vũ khí, phương tiện chiến tranh của Mĩ |
Tiến hành bằng quân Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn |
Âm mưu |
“Dùng nười Việt đánh người Việt” |
Nhanh chóng tạo ra ưu thế về binh lực, hỏa lực, áp đảo quân chủ lực của ta bằng “tìm diệt”, giành thế chủ động trên chiến trường |
Thủ đoạn cơ bản |
“Ấp chiến lược” là quốc sách |
Mở các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” |
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 29 trang 145: Quân dân ta ở miền Nam đã giành được những thắng lợi nào trong những năm đầu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ (1965 – 1967)?
Trả lời:
– Ngày 18-8-1965, chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) đẩy lùi cuộc hành quân của địch, loại khỏi vòng chiến đấu 900 địch, bắn cháy 22 xe tăng và xe bọc thép, hạ 13 máy bay.
– Mở ra cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam.
– Quân dân ta đập tan hai cuộc hành quân của địch trong hai mùa khô 1965-1966 và 1966-1967, loại khỏi vòng chiến đấu hơn 240 000 tên địch, bắn rơi và phá hủy hơn 2700 máy bay, phá hủy hơn 2 200 xe tăng và xe bọc thép, hơn 3 400 ô tô.
– Ở nông thôn, đấu tranh chống ách kìm kẹp của địch, phá từng mảng “ấp chiến lược”.
– Ở thành thị, giai cấp công nhân, các tầng lớp nhân dân lao động khác, học sinh, sinh viên, Phật tử, binh sĩ Sài Gòn… đấu tranh đòi Mĩ rút về nước, đòi tự do dân chủ.
=> Vùng giải phóng được mở rộng, uy tín của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam được nâng cao trên trường quốc tế.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 29 trang 146: Hãy trình bày diễn biến và ý nghĩa cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968).
Trả lời:
– Diễn biến:
+ Đêm 30 rạng sáng 31-1-1968, quân chủ lực ta mở cuộc Tổng tiến công vào hầu khắp các đô thị.
+ Tại Sài Gòn, Quân giải phóng tiến công các vị trí đầu não như tòa Đại sứ Mĩ, Dinh Độc lập…
– Ý nghĩa:
+ Làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ.
+ Buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh, thừa nhận thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, chấm dứt ném bom phá hoại miền Bắc.
+ Buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán Pa-ri bàn về việc chấm dứt chiến tranh.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 29 trang 147: Đế quốc Mĩ đánh phá miền Bắc nước ta như thế nào?
Trả lời:
– Cuối năm 1964 đầu năm 1965, Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc.
+ Sau “sự kiện vịnh Bắc Bộ”, ngày 5-8-1964, Mĩ cho máy bay bắn phá một số nơi ở miền Bắc.
+ Ngày 7-2-1965, Mĩ cho máy bay ném bom bắn phá thị xã Đồng Hới (Quảng Bình), đảo Cồn Cỏ… chính thức gây ra cuộc chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.
Trả lời:
– Miền Bắc chuyển mọi hoạt động sang thời chiến, thực hiện quân sự hóa toàn dân, đào đắp công sự chiến đấu, hầm hào phòng tránh: Triệt để sơ tán, phân tán những nơi đông dân để tránh thiệt hại về người và của.
– Nhiệm vụ chiến đấu:
+ Toàn miền Bắc dấy lên phong trào thi đua chống Mĩ cứu nước.
+ Từ 1964-1968, miền Bắc bắn rơi, phá hủy hơn 3000 máy bay các loại.
+ Loại khỏi vòng chiến đấu hàng nghìn phi công.
+ Bắn chìm hơn 100 tàu chiến.
+ Ngày 1-11-1968, Mĩ tuyên bố ngừng chiến tranh phá hoại miền Bắc.
– Trên mặt trận sản xuất, miền Bắc lập được những thành tích quan trọng:
+ Về nông nghiệp:
– Diện tích canh tác được mở rộng, năng suất lao động không ngừng tăng lên.
– Nhiều hợp tác xã, nhiều địa phương đạt “Ba mục tiêu”.
– Năm 1965, miền Bắc có 7 huyện, 640 hợp tác xã đạt mục tiêu 5 tấn thóc trên 1 hécta trong hai vụ, đến năm 1967 tăng lên 30 huyện và 2 485 hợp tác xã.
+ Về công nghiệp:
– Năng lực sản xuất ở một số ngành được giữ vững.
– Các cơ sở công nghiệp lớn đã kịp thời sơ tán, phân tán, sớm đi vào sản xuất, đáp ứng nhu cầu thiết yếu nhất cho chiến đấu và đời sống.
– Công nghiệp địa phương và công nghiệp quốc phòng phát triển. Mỗi tỉnh trở thành một đơn vị kinh tế tương đối hoàn chỉnh.
+ Giao thông vận tải: Bảo đảm giao thông thông suốt, đáp ứng được yêu cầu phục vụ chiến đấu sản xuất và tiêu dùng của nhân dân.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 29 trang 149: Hậu phương miền Bắc đã chi viện những gì và bằng cách nào cho tiền tuyến miền Nam đánh Mĩ?
Trả lời:
– Miền Bắc phấn đấu “Mỗi người làm việc bằng hai”, “Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”.
– Từ 1965 – 1968, miền Bắc đưa vào miền Nam hơn 30 vạn cán bộ, bộ đội và hàng chục vạn tấn vũ khí, đạn dược, lương thực, thuốc men… tăng gấp 10 lần so với giai đoạn trước.
– Tất cả được vận chuyển tiếp tế qua hai tuyển đường vận chuyển chiến lược Bắc – Nam (đường Hồ Chí Minh trên bộ và trên biển) được khai thông từ tháng 5-1959.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 29 trang 150: Mĩ thực hiện âm mưu và thủ đoạn gì trong việc tiến hành chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973)?
Trả lời:
– Âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt”.
– Thủ đoạn:
+ “Việt Nam hóa chiến tranh” được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn là chủ yếu, phối hợp về hỏa lực và không quân Mĩ, vẫn do Mĩ chỉ huy bằng hệ thống cố vấn quân sự.
+ Sử dụng quân đội Sài Gòn làm lực lượng xung kích trong các cuộc xâm lược Cam-pu-chia năm 1970, Lào năm 1971, thực hiện âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 29 trang 151: Nhân dân ba nước Việt Nam – Lào – Cam-pu-chia đã giành được những thắng lợi chung nào trên các mặt trận quân sự và chính trị trong chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 – 1973)?
Trả lời:
– Trên mặt trận chính trị:
+ Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam được thành lâp ngày 6-6-1969.
+ Hội nghị cấp cao ba nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia tổ chức ngày 24 và 25-4-1970.
– Trên mặt trận quân sự:
+ Ngày 30-4 đến 30-6-1970, liên quân Viêt Nam – Cam-pu-chia đập tan cuộc hành quân xâm lược Cam-pu-chia của 10 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn..
+ Từ 12-2 đến 23-3-1971, liên quân Việt – Lào đập tân cuộc hành quân mang tên “Lam Sơn – 719” của 4,5 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn.
– Phong trào đấu tranh chính trị, chống “bình định” diễn ra liên tục, rầm rộ ở cả thành thị và nông thôn.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 29 trang 151: Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 đã diễn ra như thế nào? Ý nghĩa lịch sử của cuộc tiến công đó?
Trả lời:
* Diễn biến:
– Từ ngày 30-3-1972, quân ta mở cuộc tiến công chiến lược đánh vào Quảng Trị, lấy Quảng Trị làm hướng tiến công chủ yếu.
– Trong năm 1972, chiến tranh lan rộng ra khắp chiến trường miền Nam, quân ta tấn công địch trên khắp các địa bàn chiến lược.
– Đến cuối tháng 6-1972, quân ta chọc thủng ba phòng tuyến mạnh nhất của địch là Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, loại khỏi vòng chiến đấu hơn 20 vạn tên địch.
* Ý nghĩa:
+ Giáng đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
+ Buộc Mĩ “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 29 trang 152: Miền Bắc đạt được những thành tựu gì trong việc thực hiện nhiệm vụ khôi phục và phát triển kinh tế, văn hóa?
Trả lời:
* Về nông nghiệp:
– Chăn nuôi được đưa lên thành nghành chính.
– Các hợp tác xã tích cực áp dụng tiến bộ khoa học – kĩ thuật và nhiều biện pháp thâm canh tăng vụ.
– Nhiều hợp tác xã đạt mục tiêu 5 tấn thóc/ha.
– Sản lượng lương thực năm 1970 tăng hơn 60 vạn tấn so với năm 1968.
* Về công nghiệp:
– Nhiều cơ sở công nghiệp được khôi phục.
– Nhiều công trình xây dựng được đưa vào hoạt động.
– 10-1971, nhà máy thủy điện Thác Bà (Yên Bái) là nhà máy thủy điện đầu tiên được xây dựng.
– Các ngành công nghiệp quan trọng như điện, than, cơ khí,…đều có bước phát triển.
– Giá trị sản lượng công nghiệp năm 1971 tăng 142% so với năm 1968.
* Về giao thông vận tải: Các tuyến giao thông chiến lược được khôi phục.
* Về văn hóa, giáo dục, y tế: Nhanh chóng được khôi phục, đời sống nhân dân dần ổn định.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 29 trang 153: Quân dân miền Bắc đã giành được những thắng lợi gì trong trận chiến đấu chống cuộc tập kích không quân bằng máy bay B52 cuối năm 1972 của Mĩ?
Trả lời:
– Nhân dân miền Bắc chủ động, kịp thời chống trả cuộc tập kích bằng không quân của địch.
– Các hoạt động sản xuất, xây dựng miền Bắc vẫn không bị ngừng trệ, giao thông vận tải đảm bảo thông suốt, văn hóa, giáo dục, y tế được duy trì và phát triển.
– Ngày 14 – 12 – 1972, Ních-Xơn phê chuẩn kế hoạch mở cuộc tập kích không quân bằng máy bay B52 vào Hà Nội và Hải Phòng, bắt đầu từ chiều tối 18 đến hết ngày 29 – 12 – 1972.
– Quân dân miền Bắc chống trả quyết liệt, đánh bại hoàn toàn cuộc tập kích bằng không quân của Mĩ, làm nên trận “Điện Biên Phủ trên không”.
– Trận “Điện Biên Phủ trên không” buộc Mĩ phải trở lại Hội nghị Pa-ri và kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam (27 – 1 – 1973).
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 29 trang 154: Hiệp đinh Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam được kí kết trong hoàn cảnh như thế nào?
Trả lời:
* Hoàn cảnh:
– Lập trường giữa Việt Nam và Hoa Kì rất khác nhau.
+ Việt Nam đòi Mĩ rút hết quân khỏi miền Nam, tôn rọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam và quyền tự quyết của nhân dân miền Nam Việt Nam.
+ Mĩ đòi quân đội miền Bắc cũng rút khỏi miền Nam, từ chối kí dự thảo hiệp định do Việt Nam đưa ra, buộc Việt Nam kí dự thảo hiệp định do Mĩ đưa ra.
– Ta giành những thắng lợi quan trọng, đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”, đặc biệt là đánh bại cuộc tập kích không quân bằng máy bay B52 cuối năm 1972.
=> Mĩ phải trở lại Hội nghị Pa-ri và kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam (27 – 1 – 1973).
Related posts
Tài liệu nổi bật
Categories
- Âm Nhạc – Mỹ Thuật Lớp 9 (17)
- Âm nhạc lớp 6 – KNTT (31)
- Âm Nhạc Lớp 7- CTST (23)
- Bài tập Toán 9 (8)
- Chưa phân loại (32)
- Chuyên đề Hóa học 12 (196)
- Chuyên đề Sinh học lớp 12 (61)
- Chuyên đề Toán 9 (50)
- Công Nghệ Lớp 10- CD (58)
- Công Nghệ Lớp 10- KNTT (52)
- Công nghệ Lớp 11 – KNTT (22)
- Công Nghệ Lớp 6 – CTST (15)
- Công Nghệ Lớp 6 – KNTT (16)
- Công Nghệ Lớp 7- CTST (18)
- Công Nghệ Lớp 7- KNTT (19)
- Công nghệ Lớp 8 – CD (21)
- Công nghệ Lớp 8 – CTST (18)
- Công nghệ Lớp 8 – KNTT (7)
- Công Nghệ Lớp 9 (114)
- Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Văn (35)
- Địa Lí Lớp 10- CD (99)
- Địa Lí Lớp 10- KNTT (77)
- Địa lí Lớp 11 – CD (31)
- Địa lí Lớp 11 – CTST (23)
- Địa lí Lớp 11 – KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 12 (134)
- Địa lí Lớp 6 – CTST (36)
- Địa lí Lớp 6 – KNTT (30)
- Địa Lí Lớp 7- CTST (22)
- Địa Lí Lớp 7- KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 9 (290)
- GDCD 12 (28)
- GDCD Lớp 6 – CTST (8)
- GDCD Lớp 6 – KNTT (12)
- GDCD Lớp 9 (94)
- Giải bài tập Địa Lí 12 (12)
- Giải bài tập SGK Toán 12 (8)
- Giải bài tập Sinh học 12 (45)
- Giải SBT Hóa học 12 (71)
- Giải vở BT Văn 9 (122)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- CTST (12)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- KNTT (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CD (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CTST (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – KNTT (10)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- CD (12)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- KNTT (12)
- Hóa Học Lớp 10- CD (30)
- Hóa Học Lớp 10- KNTT (61)
- Hoá Học Lớp 11 – CD (19)
- Hoá học Lớp 11 – CTST (19)
- Hoá học Lớp 11 – KNTT (25)
- Hóa Học Lớp 12 (130)
- Hóa Học Lớp 9 (717)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 10- KNTT (52)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- CTST (40)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- KNTT (16)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CD (19)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CTST (9)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – KNTT (18)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – CTST (46)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – KNTT (57)
- Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7- CTST (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CD (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CTST (33)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – KNTT (37)
- Kinh Tế & Pháp Luật Lớp 10 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CTST (11)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – KNTT (11)
- Lịch Sử Lớp 10- CD (34)
- Lịch Sử Lớp 10- CTST (20)
- Lịch Sử Lớp 10- KNTT (42)
- Lịch sử Lớp 11 – CTST (13)
- Lịch sử Lớp 11 – KNTT (13)
- Lịch sử Lớp 6 – CTST (21)
- Lịch sử Lớp 6 – KNTT (22)
- Lịch Sử Lớp 7- CTST (19)
- Lịch sử lớp 7- KNTT (18)
- Lịch Sử Lớp 9 (148)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – CTST (40)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – KNTT (33)
- Lý thuyết Địa lý 12 (4)
- Lý thuyết Lịch sử lớp 9 (33)
- Lý thuyết Ngữ Văn (83)
- Lý thuyết Ngữ Văn 12 (18)
- Lý thuyết Sinh học 12 (41)
- Mở bài – Kết bài hay (55)
- Mở bài lớp 12 hay (24)
- Nghị luận xã hội (34)
- Ngữ Văn Lớp 10- CD (113)
- Ngữ Văn Lớp 10- CTST (79)
- Ngữ Văn Lớp 10- KNTT (198)
- Ngữ Văn Lớp 11 – CD (51)
- Ngữ văn Lớp 11 – CTST (89)
- Ngữ Văn Lớp 11 – KNTT (107)
- Ngữ Văn Lớp 12 (379)
- Ngữ Văn Lớp 6 – KNTT (293)
- Ngữ Văn Lớp 7- CTST (103)
- Ngữ Văn Lớp 7- KNTT (66)
- Ngữ văn Lớp 8 – CD (48)
- Ngữ văn Lớp 8 – CTST (123)
- Ngữ văn Lớp 8 – KNTT (196)
- Ngữ Văn Lớp 9 (28)
- Phân tích các tác phẩm lớp 12 (12)
- Sinh Học Lớp 10- CD (49)
- Sinh Học Lớp 10- CTST (61)
- Sinh Học Lớp 10- KNTT (71)
- Sinh Học Lớp 11 – CD (16)
- Sinh học Lớp 11 – CTST (18)
- Sinh học Lớp 11 – KNTT (18)
- Sinh Học Lớp 9 (229)
- Soạn Anh 12 mới (86)
- Soạn văn 9 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 1 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 2 (50)
- Tác giả – Tác phẩm (41)
- Tác giả – Tác phẩm Ngữ Văn 12 (13)
- Thi THPT QG môn Địa lý (12)
- Thi THPT QG môn Sinh (8)
- Tiếng Anh Lớp 10 Friends Global (57)
- Tiếng Anh Lớp 10 Global Success (604)
- Tiếng Anh Lớp 10 iLearn Smart World (98)
- Tiếng anh Lớp 11 Friends Global (171)
- Tiếng anh Lớp 11 Global Success (368)
- Tiếng anh Lớp 11 iLearn Smart World (104)
- Tiếng Anh Lớp 12 cũ (168)
- Tiếng Anh Lớp 6 Friends Plus (114)
- Tiếng Anh Lớp 6 Global Success (174)
- Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus (160)
- Tiếng Anh Lớp 8 Friends plus (71)
- Tiếng anh Lớp 8 Global Success (79)
- Tiếng anh Lớp 8 iLearn Smart World (40)
- Tiếng Anh Lớp 9 Mới (211)
- Tin Học Lớp 10- CD (24)
- Tin Học Lớp 10- KNTT (33)
- Tin học Lớp 11 – KNTT (21)
- Tin Học Lớp 6 – CTST (41)
- Tin Học Lớp 6- KNTT (17)
- Tin Học Lớp 7- CTST (14)
- Tin Học Lớp 7- KNTT (16)
- Tin học Lớp 8 – CD (36)
- Tin học Lớp 8 – CTST (10)
- Tin học Lớp 8 – KNTT (5)
- Tin Học Lớp 9 (21)
- Toán 10 sách Chân trời sáng tạo (42)
- Toán Lớp 1 – KNTT (1)
- Toán Lớp 10- CD (44)
- Toán Lớp 10- CTST (39)
- Toán Lớp 10- KNTT (161)
- Toán Lớp 11 – CD (19)
- Toán Lớp 11 – CTST (44)
- Toán Lớp 11 – KNTT (46)
- Toán Lớp 12 (123)
- Toán Lớp 6 – CTST (62)
- Toán Lớp 6 – KNTT (102)
- Toán Lớp 7- CTST (52)
- Toán Lớp 7- KNTT (74)
- Toán Lớp 8 – CD (23)
- Toán Lớp 8 – CTST (21)
- Toán Lớp 8 – KNTT (34)
- Toán Lớp 9 (194)
- Tóm tắt Ngữ văn (16)
- Trắc nghiệm Ngữ Văn (75)
- Trắc nghiệm Toán 9 (61)
- Trải nghiệm hướng nghiệp Lớp 11 – KNTT (8)
- Văn mẫu 12 phân tích chuyên sâu (12)
- Văn mẫu 9 (273)
- Vật Lí Lớp 10- CD (39)
- Vật Lí Lớp 10- KNTT (61)
- Vật Lí Lớp 11 – CD (18)
- Vật lí Lớp 11 – CTST (20)
- Vật lí Lớp 11 – KNTT (26)
- Vật Lý Lớp 9 (217)