Mục Lục
ToggleGiải bài tập SGK Lịch sử 9 bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ
Giải bài tập SGK Lịch sử 9 bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965) được TaiLieuViet sưu tầm và đăng tải, tổng hợp bài tập và lời giải ngắn gọn của các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn Lịch sử lớp 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh. Mời các quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 28 trang 129: Sau Hiệp đinh Giơ-ne-vơ về Đông Dương, tình hình nước ta như thế nào?
Trả lời:
* Miền Bắc
– Ngày 10/10/1954, Pháp rút khỏi Hà Nội.
– Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Hồ Chủ tịch trở về Thủ đô.
– 5/1955, lính Pháp cuối cùng rời khỏi Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.
* Miền Nam
– Giữa tháng 5/1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam theo điều khoản của Hiệp định Giơnevơ…
– Mỹ thay Pháp, lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự ở Đông Dương và Đông Nam Á.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 28 trang 130: Trình bày quá trình thực hiện, kết quả và ý nghĩa của việc hoàn thành cải cách ruộng đất ở miền Bắc nước ta (1953 – 1957).
Trả lời:
* Quá trình thực hiện:
– Cải cách ruộng đất được tiến hành từ cuối năm 1953 đến năm 1956, qua 5 đợt:
* Kết quả:
– Tịch thu khoảng 81 vạn hécta ruộng đất, 10 vạn trâu bò, 1,8 triệu nông cụ của địa chủ chia cho nông dân.
– Thực hiện khẩu hiệu “Người cày có ruộng”.
* Ý nghĩa:
– Bộ mặt miền Bắc thay đổi, giai cấp địa chủ phong kiến không còn, khối công nông liên minh được củng cố.
– Góp phần tích cực thực hiện nhiệm vụ khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 28 trang 131: Miền Bắc đã đạt được những thành tựu gì trong việc thực hiện nhiệm vụ khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh (1954 – 1957)?
Trả lời:
– Về nông nghiệp:
+ Đến cuối năm 1957, sản lượng nông nghiệp tăng vượt mức trước Chiến tranh thế giới thứ hai.
+ Nạn đói có tính chất kinh niên được giải quyết về cơ bản.
– Về công nghiệp:
+ Khôi phục và mở rộng hầu hết các cơ sở công nghiệp quan trọng,
+ Xây dựng thêm nhiều nhà máy.
+ Đến cuối năm 1957, miền Bắc có tất cả 97 nhà máy, xí nghiệp do Nhà nước quản lí.
– Về thủ công nghiệp:
+ Nhiều mặt hàng tiêu dùng được sản xuất thêm, bảo đảm nhu cầu tối thiểu của đời sống, giải quyết phần nào việc làm cho người lao động.
+ Giao lưu hàng hóa giữa các địa phương ngày càng phát triển.
+ Hoạt động ngoại thương dần dần tập trung vào tay Nhà nước.
+ Đến cuối năm 1957, miền Bắc đặt quan hệ buôn bán với 27 nước.
– Về giao thông vận tải:
+ Gần 700km đường sắt bị phá được khôi phục.
+ Sửa chữa và làm mới hàng nghìn km đường ô tô.
+ Xây dựng lại và mở rộng thêm nhiều bến cảng, đường hàng không dân dụng quốc tế được khai thông.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 28 trang 131: Hãy trình bày ý nghĩa của những thành tựu đó.
Trả lời:
– Khôi phục nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển.
– Cải thiện đời sống nhân dân.
– Nạn đói bước đầu được giải quyết.
– An ninh trật tự được giữ vững, quốc phòng được củng cố.
– Cổ vũ, làm nhiệm vụ hậu phương chi viện cho tiền tuyến Miền Nam.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 28 trang 132: Trong việc thực hiện nhiệm vụ cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế, văn hóa, miến Bắc đã đạt được những thành tựu gì?
Trả lời:
– Về cải tạo quan hệ sản xuất: từ 1958 – 1960, miền Bắc tiến hành cải tạo quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
+ Xóa bỏ chế độ người bóc lột người, thúc đẩy sản xuất phát triển, nhất là trong điều kiện chiến tranh.
+ Hợp tác xã đã bảo đảm đời sống cho nhân dân lao động, tạo điều kiện vật chất, tinh thần cho những người ra đi chiến đấu và phục vụ vụ chiến đấu.
– Bước đầu phát triển kinh tế:
+ Phát triển kinh tế: Xây dựng nhiều nhà máy, xí nghiệp,..
+ Đến cuối năm 1960, miền Bắc có 172 cơ sở công nghiệp lớn, 500 cơ sở do địa phương quản lý.
– Về văn hóa:
+ Đến cuối năm 1960, miền Bắc căn bản xóa xong nạn mù chữ ở miền xuôi cho những người dưới 50 tuổi.
+ Hệ thống giáo dục phổ thông được hoàn chỉnh, số học sinh tăng nhanh.
+ Số lượng trường đại học tăng nhanh.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 28 trang 132: Hãy nêu những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó trong việc thực hiện nhiệm vụ trên.
Trả lời:
* Hạn chế: Trong cải tạo ta mắc phải một số sai lầm như:
– Đã đồng nhất cải tạo với xóa bỏ tư hữu và các thành phần kinh tế cá thể.
– Thực hiện sai nguyên tắc xây dựng hợp tác xã là tự nguyện, công bằng, dân chủ, cùng có lợi, àm cho hợp tác xã không phát huy được tác dụng tích cực, chủ động, sáng tạo của xã viên trong sản xuất.
* Nguyên nhân:
– Không nắm vững các quy luật kinh tế của thời kì quá độ.
– Tư tưởng chủ quan, nóng vội, đốt cháy giai đoạn, muốn nhanh chóng hoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa để bắt tay xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 28 trang 133: Phong trào đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm của nhân dân miền Nam trong những năm đầu sau Hiệp định Giơ-ne-vơ đã diễn ra như thế nào?
Trả lời:
– Nhân dân miền Nam đấu tranh chính trị, chống Mĩ – Diệm, đòi chúng thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ, bảo vệ hòa bình, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng.
– Mở đầu là “phong trào hòa bình” ở Sài Gòn – Chợ Lớn. Tại Sài Gòn – Chợ Lớn và khắp miền Nam, những “Ủy ban bảo vệ hòa bình” được thành lập.
– Phong trào đấu tranh vì hòa bình dâng cao, lôi kéo đông đảo nhân dân tham gia.
– Những năm 1958 – 1959, phong trào chống khủng bố, chống chiến dịch “tố cộng”, “diệt cộng”, đòi quyền tự do, dân chủ dâng cao, có kết hợp giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 28 trang 135: Phong trào “Đồng khởi” (1959 -1960) nổ ra trong hoàn cảnh lịch sử nào? Diễn biến, kết quả và ý nghĩa của nó?
Trả lời:
* Hoàn cảnh
– Những năm 1957-1959, Mĩ — Diệm tăng cường khủng bố, đàn áp cách mạng miền Nam, ra sắc lệnh “đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật”, thực hiện “đạo luật 10/59” công khai chém giết những người vô tội…
– Đầu năm 1959, Hội nghị Trung ương lần thứ 15 của Đảng đã xác định con đường cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân, kết hợp lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang.
* Diễn biến:
– Phong trào nổi dậy của quân ta bắt đầu ở Vĩnh Thạnh (Bình Định), Trà Bồng (Quảng Ngãi)… sau đã lan rộng ra khắp miền Nam, trở thành cao trào cách mạng với cuộc “Đồng khởi”, tiêu biểu nhất là ở Bến Tre.
– Ngày 17-1-1960, phong trào nổ ra ở huyện Mỏ Cày, sau đó nhanh chóng lan ra toàn tỉnh Bến Tre.
+ Phá vỡ từng mảng lớn chính quyền của địch ở thôn, xã, ở những nơi đó.
+ Ủy ban nhân dân tự quản được thành lập, lực lượng vũ trang nhân dân ra đời và phát triển.
– Từ Bến Tre, phong trào “Đồng khởi” lan ra khắp Nam Bộ, Tây Nguyên và một số nơi ở Trung Trung Bộ.
* Ý nghĩa:
– Giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới.
– Làm lung lay chính quyền Ngô Đình Diệm.
– Tạo ra bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam: Chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
– Tạo điều kiện đưa đến sự ra đời của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (20-12-1960).
Giải bài tập SGK Lịch sử 9 bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ
Giải bài tập SGK Lịch sử 9 bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965) được TaiLieuViet sưu tầm và đăng tải, tổng hợp bài tập và lời giải ngắn gọn của các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn Lịch sử lớp 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh. Mời các quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 28 trang 129: Sau Hiệp đinh Giơ-ne-vơ về Đông Dương, tình hình nước ta như thế nào?
Trả lời:
* Miền Bắc
– Ngày 10/10/1954, Pháp rút khỏi Hà Nội.
– Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Hồ Chủ tịch trở về Thủ đô.
– 5/1955, lính Pháp cuối cùng rời khỏi Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.
* Miền Nam
– Giữa tháng 5/1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam theo điều khoản của Hiệp định Giơnevơ…
– Mỹ thay Pháp, lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự ở Đông Dương và Đông Nam Á.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 28 trang 130: Trình bày quá trình thực hiện, kết quả và ý nghĩa của việc hoàn thành cải cách ruộng đất ở miền Bắc nước ta (1953 – 1957).
Trả lời:
* Quá trình thực hiện:
– Cải cách ruộng đất được tiến hành từ cuối năm 1953 đến năm 1956, qua 5 đợt:
* Kết quả:
– Tịch thu khoảng 81 vạn hécta ruộng đất, 10 vạn trâu bò, 1,8 triệu nông cụ của địa chủ chia cho nông dân.
– Thực hiện khẩu hiệu “Người cày có ruộng”.
* Ý nghĩa:
– Bộ mặt miền Bắc thay đổi, giai cấp địa chủ phong kiến không còn, khối công nông liên minh được củng cố.
– Góp phần tích cực thực hiện nhiệm vụ khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 28 trang 131: Miền Bắc đã đạt được những thành tựu gì trong việc thực hiện nhiệm vụ khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh (1954 – 1957)?
Trả lời:
– Về nông nghiệp:
+ Đến cuối năm 1957, sản lượng nông nghiệp tăng vượt mức trước Chiến tranh thế giới thứ hai.
+ Nạn đói có tính chất kinh niên được giải quyết về cơ bản.
– Về công nghiệp:
+ Khôi phục và mở rộng hầu hết các cơ sở công nghiệp quan trọng,
+ Xây dựng thêm nhiều nhà máy.
+ Đến cuối năm 1957, miền Bắc có tất cả 97 nhà máy, xí nghiệp do Nhà nước quản lí.
– Về thủ công nghiệp:
+ Nhiều mặt hàng tiêu dùng được sản xuất thêm, bảo đảm nhu cầu tối thiểu của đời sống, giải quyết phần nào việc làm cho người lao động.
+ Giao lưu hàng hóa giữa các địa phương ngày càng phát triển.
+ Hoạt động ngoại thương dần dần tập trung vào tay Nhà nước.
+ Đến cuối năm 1957, miền Bắc đặt quan hệ buôn bán với 27 nước.
– Về giao thông vận tải:
+ Gần 700km đường sắt bị phá được khôi phục.
+ Sửa chữa và làm mới hàng nghìn km đường ô tô.
+ Xây dựng lại và mở rộng thêm nhiều bến cảng, đường hàng không dân dụng quốc tế được khai thông.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 28 trang 131: Hãy trình bày ý nghĩa của những thành tựu đó.
Trả lời:
– Khôi phục nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển.
– Cải thiện đời sống nhân dân.
– Nạn đói bước đầu được giải quyết.
– An ninh trật tự được giữ vững, quốc phòng được củng cố.
– Cổ vũ, làm nhiệm vụ hậu phương chi viện cho tiền tuyến Miền Nam.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 28 trang 132: Trong việc thực hiện nhiệm vụ cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế, văn hóa, miến Bắc đã đạt được những thành tựu gì?
Trả lời:
– Về cải tạo quan hệ sản xuất: từ 1958 – 1960, miền Bắc tiến hành cải tạo quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
+ Xóa bỏ chế độ người bóc lột người, thúc đẩy sản xuất phát triển, nhất là trong điều kiện chiến tranh.
+ Hợp tác xã đã bảo đảm đời sống cho nhân dân lao động, tạo điều kiện vật chất, tinh thần cho những người ra đi chiến đấu và phục vụ vụ chiến đấu.
– Bước đầu phát triển kinh tế:
+ Phát triển kinh tế: Xây dựng nhiều nhà máy, xí nghiệp,..
+ Đến cuối năm 1960, miền Bắc có 172 cơ sở công nghiệp lớn, 500 cơ sở do địa phương quản lý.
– Về văn hóa:
+ Đến cuối năm 1960, miền Bắc căn bản xóa xong nạn mù chữ ở miền xuôi cho những người dưới 50 tuổi.
+ Hệ thống giáo dục phổ thông được hoàn chỉnh, số học sinh tăng nhanh.
+ Số lượng trường đại học tăng nhanh.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 28 trang 132: Hãy nêu những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó trong việc thực hiện nhiệm vụ trên.
Trả lời:
* Hạn chế: Trong cải tạo ta mắc phải một số sai lầm như:
– Đã đồng nhất cải tạo với xóa bỏ tư hữu và các thành phần kinh tế cá thể.
– Thực hiện sai nguyên tắc xây dựng hợp tác xã là tự nguyện, công bằng, dân chủ, cùng có lợi, àm cho hợp tác xã không phát huy được tác dụng tích cực, chủ động, sáng tạo của xã viên trong sản xuất.
* Nguyên nhân:
– Không nắm vững các quy luật kinh tế của thời kì quá độ.
– Tư tưởng chủ quan, nóng vội, đốt cháy giai đoạn, muốn nhanh chóng hoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa để bắt tay xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 28 trang 133: Phong trào đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm của nhân dân miền Nam trong những năm đầu sau Hiệp định Giơ-ne-vơ đã diễn ra như thế nào?
Trả lời:
– Nhân dân miền Nam đấu tranh chính trị, chống Mĩ – Diệm, đòi chúng thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ, bảo vệ hòa bình, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng.
– Mở đầu là “phong trào hòa bình” ở Sài Gòn – Chợ Lớn. Tại Sài Gòn – Chợ Lớn và khắp miền Nam, những “Ủy ban bảo vệ hòa bình” được thành lập.
– Phong trào đấu tranh vì hòa bình dâng cao, lôi kéo đông đảo nhân dân tham gia.
– Những năm 1958 – 1959, phong trào chống khủng bố, chống chiến dịch “tố cộng”, “diệt cộng”, đòi quyền tự do, dân chủ dâng cao, có kết hợp giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 28 trang 135: Phong trào “Đồng khởi” (1959 -1960) nổ ra trong hoàn cảnh lịch sử nào? Diễn biến, kết quả và ý nghĩa của nó?
Trả lời:
* Hoàn cảnh
– Những năm 1957-1959, Mĩ — Diệm tăng cường khủng bố, đàn áp cách mạng miền Nam, ra sắc lệnh “đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật”, thực hiện “đạo luật 10/59” công khai chém giết những người vô tội…
– Đầu năm 1959, Hội nghị Trung ương lần thứ 15 của Đảng đã xác định con đường cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân, kết hợp lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang.
* Diễn biến:
– Phong trào nổi dậy của quân ta bắt đầu ở Vĩnh Thạnh (Bình Định), Trà Bồng (Quảng Ngãi)… sau đã lan rộng ra khắp miền Nam, trở thành cao trào cách mạng với cuộc “Đồng khởi”, tiêu biểu nhất là ở Bến Tre.
– Ngày 17-1-1960, phong trào nổ ra ở huyện Mỏ Cày, sau đó nhanh chóng lan ra toàn tỉnh Bến Tre.
+ Phá vỡ từng mảng lớn chính quyền của địch ở thôn, xã, ở những nơi đó.
+ Ủy ban nhân dân tự quản được thành lập, lực lượng vũ trang nhân dân ra đời và phát triển.
– Từ Bến Tre, phong trào “Đồng khởi” lan ra khắp Nam Bộ, Tây Nguyên và một số nơi ở Trung Trung Bộ.
* Ý nghĩa:
– Giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới.
– Làm lung lay chính quyền Ngô Đình Diệm.
– Tạo ra bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam: Chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
– Tạo điều kiện đưa đến sự ra đời của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (20-12-1960).
Giải bài tập SGK Lịch sử 9 bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ
Giải bài tập SGK Lịch sử 9 bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965) được TaiLieuViet sưu tầm và đăng tải, tổng hợp bài tập và lời giải ngắn gọn của các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn Lịch sử lớp 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh. Mời các quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 28 trang 129: Sau Hiệp đinh Giơ-ne-vơ về Đông Dương, tình hình nước ta như thế nào?
Trả lời:
* Miền Bắc
– Ngày 10/10/1954, Pháp rút khỏi Hà Nội.
– Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Hồ Chủ tịch trở về Thủ đô.
– 5/1955, lính Pháp cuối cùng rời khỏi Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.
* Miền Nam
– Giữa tháng 5/1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam theo điều khoản của Hiệp định Giơnevơ…
– Mỹ thay Pháp, lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự ở Đông Dương và Đông Nam Á.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 28 trang 130: Trình bày quá trình thực hiện, kết quả và ý nghĩa của việc hoàn thành cải cách ruộng đất ở miền Bắc nước ta (1953 – 1957).
Trả lời:
* Quá trình thực hiện:
– Cải cách ruộng đất được tiến hành từ cuối năm 1953 đến năm 1956, qua 5 đợt:
* Kết quả:
– Tịch thu khoảng 81 vạn hécta ruộng đất, 10 vạn trâu bò, 1,8 triệu nông cụ của địa chủ chia cho nông dân.
– Thực hiện khẩu hiệu “Người cày có ruộng”.
* Ý nghĩa:
– Bộ mặt miền Bắc thay đổi, giai cấp địa chủ phong kiến không còn, khối công nông liên minh được củng cố.
– Góp phần tích cực thực hiện nhiệm vụ khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 28 trang 131: Miền Bắc đã đạt được những thành tựu gì trong việc thực hiện nhiệm vụ khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh (1954 – 1957)?
Trả lời:
– Về nông nghiệp:
+ Đến cuối năm 1957, sản lượng nông nghiệp tăng vượt mức trước Chiến tranh thế giới thứ hai.
+ Nạn đói có tính chất kinh niên được giải quyết về cơ bản.
– Về công nghiệp:
+ Khôi phục và mở rộng hầu hết các cơ sở công nghiệp quan trọng,
+ Xây dựng thêm nhiều nhà máy.
+ Đến cuối năm 1957, miền Bắc có tất cả 97 nhà máy, xí nghiệp do Nhà nước quản lí.
– Về thủ công nghiệp:
+ Nhiều mặt hàng tiêu dùng được sản xuất thêm, bảo đảm nhu cầu tối thiểu của đời sống, giải quyết phần nào việc làm cho người lao động.
+ Giao lưu hàng hóa giữa các địa phương ngày càng phát triển.
+ Hoạt động ngoại thương dần dần tập trung vào tay Nhà nước.
+ Đến cuối năm 1957, miền Bắc đặt quan hệ buôn bán với 27 nước.
– Về giao thông vận tải:
+ Gần 700km đường sắt bị phá được khôi phục.
+ Sửa chữa và làm mới hàng nghìn km đường ô tô.
+ Xây dựng lại và mở rộng thêm nhiều bến cảng, đường hàng không dân dụng quốc tế được khai thông.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 28 trang 131: Hãy trình bày ý nghĩa của những thành tựu đó.
Trả lời:
– Khôi phục nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển.
– Cải thiện đời sống nhân dân.
– Nạn đói bước đầu được giải quyết.
– An ninh trật tự được giữ vững, quốc phòng được củng cố.
– Cổ vũ, làm nhiệm vụ hậu phương chi viện cho tiền tuyến Miền Nam.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 28 trang 132: Trong việc thực hiện nhiệm vụ cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế, văn hóa, miến Bắc đã đạt được những thành tựu gì?
Trả lời:
– Về cải tạo quan hệ sản xuất: từ 1958 – 1960, miền Bắc tiến hành cải tạo quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
+ Xóa bỏ chế độ người bóc lột người, thúc đẩy sản xuất phát triển, nhất là trong điều kiện chiến tranh.
+ Hợp tác xã đã bảo đảm đời sống cho nhân dân lao động, tạo điều kiện vật chất, tinh thần cho những người ra đi chiến đấu và phục vụ vụ chiến đấu.
– Bước đầu phát triển kinh tế:
+ Phát triển kinh tế: Xây dựng nhiều nhà máy, xí nghiệp,..
+ Đến cuối năm 1960, miền Bắc có 172 cơ sở công nghiệp lớn, 500 cơ sở do địa phương quản lý.
– Về văn hóa:
+ Đến cuối năm 1960, miền Bắc căn bản xóa xong nạn mù chữ ở miền xuôi cho những người dưới 50 tuổi.
+ Hệ thống giáo dục phổ thông được hoàn chỉnh, số học sinh tăng nhanh.
+ Số lượng trường đại học tăng nhanh.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 28 trang 132: Hãy nêu những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó trong việc thực hiện nhiệm vụ trên.
Trả lời:
* Hạn chế: Trong cải tạo ta mắc phải một số sai lầm như:
– Đã đồng nhất cải tạo với xóa bỏ tư hữu và các thành phần kinh tế cá thể.
– Thực hiện sai nguyên tắc xây dựng hợp tác xã là tự nguyện, công bằng, dân chủ, cùng có lợi, àm cho hợp tác xã không phát huy được tác dụng tích cực, chủ động, sáng tạo của xã viên trong sản xuất.
* Nguyên nhân:
– Không nắm vững các quy luật kinh tế của thời kì quá độ.
– Tư tưởng chủ quan, nóng vội, đốt cháy giai đoạn, muốn nhanh chóng hoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa để bắt tay xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 28 trang 133: Phong trào đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm của nhân dân miền Nam trong những năm đầu sau Hiệp định Giơ-ne-vơ đã diễn ra như thế nào?
Trả lời:
– Nhân dân miền Nam đấu tranh chính trị, chống Mĩ – Diệm, đòi chúng thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ, bảo vệ hòa bình, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng.
– Mở đầu là “phong trào hòa bình” ở Sài Gòn – Chợ Lớn. Tại Sài Gòn – Chợ Lớn và khắp miền Nam, những “Ủy ban bảo vệ hòa bình” được thành lập.
– Phong trào đấu tranh vì hòa bình dâng cao, lôi kéo đông đảo nhân dân tham gia.
– Những năm 1958 – 1959, phong trào chống khủng bố, chống chiến dịch “tố cộng”, “diệt cộng”, đòi quyền tự do, dân chủ dâng cao, có kết hợp giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 28 trang 135: Phong trào “Đồng khởi” (1959 -1960) nổ ra trong hoàn cảnh lịch sử nào? Diễn biến, kết quả và ý nghĩa của nó?
Trả lời:
* Hoàn cảnh
– Những năm 1957-1959, Mĩ — Diệm tăng cường khủng bố, đàn áp cách mạng miền Nam, ra sắc lệnh “đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật”, thực hiện “đạo luật 10/59” công khai chém giết những người vô tội…
– Đầu năm 1959, Hội nghị Trung ương lần thứ 15 của Đảng đã xác định con đường cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân, kết hợp lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang.
* Diễn biến:
– Phong trào nổi dậy của quân ta bắt đầu ở Vĩnh Thạnh (Bình Định), Trà Bồng (Quảng Ngãi)… sau đã lan rộng ra khắp miền Nam, trở thành cao trào cách mạng với cuộc “Đồng khởi”, tiêu biểu nhất là ở Bến Tre.
– Ngày 17-1-1960, phong trào nổ ra ở huyện Mỏ Cày, sau đó nhanh chóng lan ra toàn tỉnh Bến Tre.
+ Phá vỡ từng mảng lớn chính quyền của địch ở thôn, xã, ở những nơi đó.
+ Ủy ban nhân dân tự quản được thành lập, lực lượng vũ trang nhân dân ra đời và phát triển.
– Từ Bến Tre, phong trào “Đồng khởi” lan ra khắp Nam Bộ, Tây Nguyên và một số nơi ở Trung Trung Bộ.
* Ý nghĩa:
– Giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới.
– Làm lung lay chính quyền Ngô Đình Diệm.
– Tạo ra bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam: Chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
– Tạo điều kiện đưa đến sự ra đời của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (20-12-1960).
Related posts
Tài liệu nổi bật
Categories
- Âm Nhạc – Mỹ Thuật Lớp 9 (17)
- Âm nhạc lớp 6 – KNTT (31)
- Âm Nhạc Lớp 7- CTST (23)
- Bài tập Toán 9 (8)
- Chưa phân loại (32)
- Chuyên đề Hóa học 12 (196)
- Chuyên đề Sinh học lớp 12 (61)
- Chuyên đề Toán 9 (50)
- Công Nghệ Lớp 10- CD (58)
- Công Nghệ Lớp 10- KNTT (52)
- Công nghệ Lớp 11 – KNTT (22)
- Công Nghệ Lớp 6 – CTST (15)
- Công Nghệ Lớp 6 – KNTT (16)
- Công Nghệ Lớp 7- CTST (18)
- Công Nghệ Lớp 7- KNTT (19)
- Công nghệ Lớp 8 – CD (21)
- Công nghệ Lớp 8 – CTST (18)
- Công nghệ Lớp 8 – KNTT (7)
- Công Nghệ Lớp 9 (114)
- Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Văn (35)
- Địa Lí Lớp 10- CD (99)
- Địa Lí Lớp 10- KNTT (77)
- Địa lí Lớp 11 – CD (31)
- Địa lí Lớp 11 – CTST (23)
- Địa lí Lớp 11 – KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 12 (134)
- Địa lí Lớp 6 – CTST (36)
- Địa lí Lớp 6 – KNTT (30)
- Địa Lí Lớp 7- CTST (22)
- Địa Lí Lớp 7- KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 9 (290)
- GDCD 12 (28)
- GDCD Lớp 6 – CTST (8)
- GDCD Lớp 6 – KNTT (12)
- GDCD Lớp 9 (94)
- Giải bài tập Địa Lí 12 (12)
- Giải bài tập SGK Toán 12 (8)
- Giải bài tập Sinh học 12 (45)
- Giải SBT Hóa học 12 (71)
- Giải vở BT Văn 9 (122)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- CTST (12)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- KNTT (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CD (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CTST (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – KNTT (10)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- CD (12)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- KNTT (12)
- Hóa Học Lớp 10- CD (30)
- Hóa Học Lớp 10- KNTT (61)
- Hoá Học Lớp 11 – CD (19)
- Hoá học Lớp 11 – CTST (19)
- Hoá học Lớp 11 – KNTT (25)
- Hóa Học Lớp 12 (130)
- Hóa Học Lớp 9 (717)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 10- KNTT (52)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- CTST (40)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- KNTT (16)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CD (19)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CTST (9)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – KNTT (18)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – CTST (46)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – KNTT (57)
- Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7- CTST (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CD (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CTST (33)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – KNTT (37)
- Kinh Tế & Pháp Luật Lớp 10 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CTST (11)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – KNTT (11)
- Lịch Sử Lớp 10- CD (34)
- Lịch Sử Lớp 10- CTST (20)
- Lịch Sử Lớp 10- KNTT (42)
- Lịch sử Lớp 11 – CTST (13)
- Lịch sử Lớp 11 – KNTT (13)
- Lịch sử Lớp 6 – CTST (21)
- Lịch sử Lớp 6 – KNTT (22)
- Lịch Sử Lớp 7- CTST (19)
- Lịch sử lớp 7- KNTT (18)
- Lịch Sử Lớp 9 (148)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – CTST (40)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – KNTT (33)
- Lý thuyết Địa lý 12 (4)
- Lý thuyết Lịch sử lớp 9 (33)
- Lý thuyết Ngữ Văn (83)
- Lý thuyết Ngữ Văn 12 (18)
- Lý thuyết Sinh học 12 (41)
- Mở bài – Kết bài hay (55)
- Mở bài lớp 12 hay (24)
- Nghị luận xã hội (34)
- Ngữ Văn Lớp 10- CD (113)
- Ngữ Văn Lớp 10- CTST (79)
- Ngữ Văn Lớp 10- KNTT (198)
- Ngữ Văn Lớp 11 – CD (51)
- Ngữ văn Lớp 11 – CTST (89)
- Ngữ Văn Lớp 11 – KNTT (107)
- Ngữ Văn Lớp 12 (379)
- Ngữ Văn Lớp 6 – KNTT (293)
- Ngữ Văn Lớp 7- CTST (103)
- Ngữ Văn Lớp 7- KNTT (66)
- Ngữ văn Lớp 8 – CD (48)
- Ngữ văn Lớp 8 – CTST (123)
- Ngữ văn Lớp 8 – KNTT (196)
- Ngữ Văn Lớp 9 (28)
- Phân tích các tác phẩm lớp 12 (12)
- Sinh Học Lớp 10- CD (49)
- Sinh Học Lớp 10- CTST (61)
- Sinh Học Lớp 10- KNTT (71)
- Sinh Học Lớp 11 – CD (16)
- Sinh học Lớp 11 – CTST (18)
- Sinh học Lớp 11 – KNTT (18)
- Sinh Học Lớp 9 (229)
- Soạn Anh 12 mới (86)
- Soạn văn 9 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 1 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 2 (50)
- Tác giả – Tác phẩm (41)
- Tác giả – Tác phẩm Ngữ Văn 12 (13)
- Thi THPT QG môn Địa lý (12)
- Thi THPT QG môn Sinh (8)
- Tiếng Anh Lớp 10 Friends Global (57)
- Tiếng Anh Lớp 10 Global Success (604)
- Tiếng Anh Lớp 10 iLearn Smart World (98)
- Tiếng anh Lớp 11 Friends Global (171)
- Tiếng anh Lớp 11 Global Success (368)
- Tiếng anh Lớp 11 iLearn Smart World (104)
- Tiếng Anh Lớp 12 cũ (168)
- Tiếng Anh Lớp 6 Friends Plus (114)
- Tiếng Anh Lớp 6 Global Success (174)
- Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus (160)
- Tiếng Anh Lớp 8 Friends plus (71)
- Tiếng anh Lớp 8 Global Success (79)
- Tiếng anh Lớp 8 iLearn Smart World (40)
- Tiếng Anh Lớp 9 Mới (211)
- Tin Học Lớp 10- CD (24)
- Tin Học Lớp 10- KNTT (33)
- Tin học Lớp 11 – KNTT (21)
- Tin Học Lớp 6 – CTST (41)
- Tin Học Lớp 6- KNTT (17)
- Tin Học Lớp 7- CTST (14)
- Tin Học Lớp 7- KNTT (16)
- Tin học Lớp 8 – CD (36)
- Tin học Lớp 8 – CTST (10)
- Tin học Lớp 8 – KNTT (5)
- Tin Học Lớp 9 (21)
- Toán 10 sách Chân trời sáng tạo (42)
- Toán Lớp 1 – KNTT (1)
- Toán Lớp 10- CD (44)
- Toán Lớp 10- CTST (39)
- Toán Lớp 10- KNTT (161)
- Toán Lớp 11 – CD (19)
- Toán Lớp 11 – CTST (44)
- Toán Lớp 11 – KNTT (46)
- Toán Lớp 12 (123)
- Toán Lớp 6 – CTST (62)
- Toán Lớp 6 – KNTT (102)
- Toán Lớp 7- CTST (52)
- Toán Lớp 7- KNTT (74)
- Toán Lớp 8 – CD (23)
- Toán Lớp 8 – CTST (21)
- Toán Lớp 8 – KNTT (34)
- Toán Lớp 9 (194)
- Tóm tắt Ngữ văn (16)
- Trắc nghiệm Ngữ Văn (75)
- Trắc nghiệm Toán 9 (61)
- Trải nghiệm hướng nghiệp Lớp 11 – KNTT (8)
- Văn mẫu 12 phân tích chuyên sâu (12)
- Văn mẫu 9 (273)
- Vật Lí Lớp 10- CD (39)
- Vật Lí Lớp 10- KNTT (61)
- Vật Lí Lớp 11 – CD (18)
- Vật lí Lớp 11 – CTST (20)
- Vật lí Lớp 11 – KNTT (26)
- Vật Lý Lớp 9 (217)