Mục Lục
ToggleGiải bài tập SGK Lịch sử 9 bài 21: Việt Nam trong những năm 1939 – 1945
Giải bài tập SGK Lịch sử 9 bài 21: Việt Nam trong những năm 1939 – 1945 được TaiLieuViet sưu tầm và đăng tải, tổng hợp bài tập và lời giải ngắn gọn của các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn Lịch sử lớp 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh. Mời các quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 21 trang 82: Tình hình Việt Nam trong Chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì đáng chú ý?
Trả lời:
– Tháng 9-1940, Nhật nhảy vào Đông Dương, thực dân Pháp đầu hàng, câu kết với Nhật đàn áp, bóc lột nhân dân.
– Pháp, Nhật thi hành nhiều chính sách nhằm tăng cường vơ vét, bóc lột nhân dân.
– Dưới hai tầng áp bức, bóc lột nặng nề của Pháp – Nhật, các tầng lớp nhân dân bị đẩy đến tình trạng khổ cực, điêu đứng.
+ Cuối năm 1944 – đầu năm 1945, xảy ra nạn đói làm cho hơn 2 triệu đồng bào ta bị chết.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 21 trang 82: Vì sao thực dân Pháp và phát xít Nhật thỏa hiệp với nhau để cùng thống trị Đông Dương?
Trả lời:
– Cả Pháp và Nhật đều lo sợ trước lực lượng cách mạng Việt Nam.
– Về phía Pháp:
+ Thực dân Pháp lúc này đang ở thế yếu so với Nhật
+ Pháp đầu hàng Đức.
+ Chính quyền Đông Dương bị cô lập hoàn toàn với chính quốc.
+ Pháp muốn dựa vào Nhật để chống lại hong trào đấu tranh của nhân dân Đông Dương, chống phá cách mạng Trung Quốc.
– Về phía Nhật:
+ Muốn tận dụng bộ máy cai trị của Pháp, lợi dụng Pháp đàn áp phong trào các mạng Đông Dương, kiếm lời, vơ vét sức người, sức của phục vụ cuộc chiến tranh của Nhật.
+ Nêu cao tư tưởng “Đại Đông Á”.
+ Dùng Đông Dương làm bàn đạp tấn công xuống các nước ở phía Nam Trung Quốc, Đông Nam Á.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 21 trang 86: Hai cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì và binh biến Đô Lương đã diễn ra như thế nào?
Trả lời:
* Khởi nghĩa Bắc Sơn (27 – 9 – 1940)
– Quân Nhật đánh vào Lạng Sơn, quân đội Pháp trên đường thua chạy đã rút qua châu Bắc Sơn.
– Đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo nhân dân nổi dậy tước khí giới quân Pháp để tự vũ trang cho mình, giải tán chính quyền địch và thành lập chính quyền cách mạng (27 – 9 – 1940).
– Nhật đã thỏa hiệp để Pháp quay trở lại đàn áp, dồn dân, bắt giết cán bộ, đốt phá nhà cửa, cướp đoạt tài sản của nhân dân.
– Nhân dân ta đấu tranh quyết liệt, tổ chức các toán vũ trang đi lùng bắt và trừng trị bọn tay sai của địch.
– Kết quả:
+ Các cơ sở của cuộc khởi nghĩa vẫn được duy trì, quân khởi nghĩa tiến dần lên lập căn cứ quân sự.
+ Ủy ban chỉ huy được thành lập.
+ Những tài sản của đế quốc và tay sai bị tịch thu đem chia cho dân nghèo và các gia đình bị thiệt hại.
+ Quần chúng phấn khởi gia nhập đội quân cách mạng rất đông. Đội du kích Bắc Sơn được thành lập và lớn dần lên. Năm 1941 phát triển thành Cứu quốc quân, hoạt động ở vùng Bắc Sơn – Võ Nhai.
– Pháp đã bắt binh lính Việt Nam ra trận chết thay cho chúng, nhân dân Nam Kì rất bất bình, nhiều binh lính đã đào ngũ, hoặc bí mật liên lạc với Đảng bộ Nam Kì.
– Đảng bộ Nam Kì quyết định khởi nghĩa mà chưa có sự đồng ý của Trung ương Đảng. Trung ương quyết định đình chỉ cuộc khởi nghĩa.
– Trước ngày khởi sự kế hoạch khởi nghĩa bị lộ một số cán bộ chỉ huy đã bị bắt. Thực dân Pháp cho thiết quân luật, giữ binh lính người Việt trong trại và tước hết khí giới của họ, ra lệnh giới nghiêm và bủa lưới săn lùng các chiến sĩ cách mạng.
Giải bài tập Lịch Sử 9 bài 1 trang 86: Hãy nêu nguyên nhân bùng nổ và ý nghĩa của hai cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì và binh biến Đô Lương.
Trả lời:
a) Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940)
* Nguyên nhân:
– Ngày 22/9/1940, Nhật đánh vào Lạng Sơn, Pháp thua và rút lui qua Châu Bắc Sơn. Nhân cơ hội đó, Đảng bộ địa phương đã lãnh đạo nhân dân Bắc Sơn khởi nghĩa.
* Ý nghĩa:
– Để lại nhiều bài học về khởi nghĩa vũ trang cho Đảng, xây dựng lực lượng vũ trang và chiến tranh du kích.
– Trong cuộc khởi nghĩa, đội du kích Bắc Sơn được thành lập – Đây là lực lượng vũ trang cách mạng đầu tiên của ta.
b) Khởi nghĩa Nam kỳ (23/ 11/ 1940)
* Nguyên nhân:
– Lợi dụng lúc Pháp suy yếu, Nhật xúi giục, giúp đỡ quân Xiêm (Thái Lan) khiêu khích và gây xung đột dọc biên giới Lào – Cam-pu-chia.
– Pháp đã bắt binh lính Việt Nam ra trận chết thay cho chúng, nhân dân Nam Kì rất bất bình.
* Ý nghĩa:
– Chứng tỏ tinh thần yêu nước của các tầng lớp nhân dân Nam Bộ.
– Giáng đòn phủ đầu vào thực dân Pháp, cảnh cáo phát xít Nhật.
c) Cuộc binh biến Đô Lương (13/1/1941)
* Nguyên nhân:
– Pháp bắt binh lính người Việt ở Nghệ An sang Lào đánh nhau với quân Xiêm.
* Ý nghĩa:
Thể hiện tinh thần yêu nước của binh lính Việt Nam trong quân đội Pháp.
=> Ý nghĩa và bài học của ba cuộc khởi nghĩa:
+ Nêu cao tinh thần anh dũng, bất khuất của dân tộc Việt Nam.
+ Đó là tiếng súng báo hiệu cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc, là bước đầu đấu tranh bằng vũ lực của các dân tộc Đông Dương.
+ Để lại cho Đảng những bài học kinh nghiệm quý báu về chuẩn bị lực lượng và xác định thời cơ cách mạng, phục vụ cho việc lãnh đạo cuộc khởi nghĩa tháng Tám sau này.
Bài 2 trang 86 Lịch Sử 9: Sưu tầm một số thơ ca tố cáo tội ác của thực dân Pháp và quân phiệt Nhật đối với nhân dân ta thời kì này.
Trả lời:
– Tác phẩm “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân.
– Tác phẩm “Chuyện cũ Hà Nội” – Tô Hoài.
– Bài thơ “Đói” của Bàng Bá Lân.
Giải bài tập SGK Lịch sử 9 bài 21: Việt Nam trong những năm 1939 – 1945
Giải bài tập SGK Lịch sử 9 bài 21: Việt Nam trong những năm 1939 – 1945 được TaiLieuViet sưu tầm và đăng tải, tổng hợp bài tập và lời giải ngắn gọn của các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn Lịch sử lớp 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh. Mời các quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 21 trang 82: Tình hình Việt Nam trong Chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì đáng chú ý?
Trả lời:
– Tháng 9-1940, Nhật nhảy vào Đông Dương, thực dân Pháp đầu hàng, câu kết với Nhật đàn áp, bóc lột nhân dân.
– Pháp, Nhật thi hành nhiều chính sách nhằm tăng cường vơ vét, bóc lột nhân dân.
– Dưới hai tầng áp bức, bóc lột nặng nề của Pháp – Nhật, các tầng lớp nhân dân bị đẩy đến tình trạng khổ cực, điêu đứng.
+ Cuối năm 1944 – đầu năm 1945, xảy ra nạn đói làm cho hơn 2 triệu đồng bào ta bị chết.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 21 trang 82: Vì sao thực dân Pháp và phát xít Nhật thỏa hiệp với nhau để cùng thống trị Đông Dương?
Trả lời:
– Cả Pháp và Nhật đều lo sợ trước lực lượng cách mạng Việt Nam.
– Về phía Pháp:
+ Thực dân Pháp lúc này đang ở thế yếu so với Nhật
+ Pháp đầu hàng Đức.
+ Chính quyền Đông Dương bị cô lập hoàn toàn với chính quốc.
+ Pháp muốn dựa vào Nhật để chống lại hong trào đấu tranh của nhân dân Đông Dương, chống phá cách mạng Trung Quốc.
– Về phía Nhật:
+ Muốn tận dụng bộ máy cai trị của Pháp, lợi dụng Pháp đàn áp phong trào các mạng Đông Dương, kiếm lời, vơ vét sức người, sức của phục vụ cuộc chiến tranh của Nhật.
+ Nêu cao tư tưởng “Đại Đông Á”.
+ Dùng Đông Dương làm bàn đạp tấn công xuống các nước ở phía Nam Trung Quốc, Đông Nam Á.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 21 trang 86: Hai cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì và binh biến Đô Lương đã diễn ra như thế nào?
Trả lời:
* Khởi nghĩa Bắc Sơn (27 – 9 – 1940)
– Quân Nhật đánh vào Lạng Sơn, quân đội Pháp trên đường thua chạy đã rút qua châu Bắc Sơn.
– Đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo nhân dân nổi dậy tước khí giới quân Pháp để tự vũ trang cho mình, giải tán chính quyền địch và thành lập chính quyền cách mạng (27 – 9 – 1940).
– Nhật đã thỏa hiệp để Pháp quay trở lại đàn áp, dồn dân, bắt giết cán bộ, đốt phá nhà cửa, cướp đoạt tài sản của nhân dân.
– Nhân dân ta đấu tranh quyết liệt, tổ chức các toán vũ trang đi lùng bắt và trừng trị bọn tay sai của địch.
– Kết quả:
+ Các cơ sở của cuộc khởi nghĩa vẫn được duy trì, quân khởi nghĩa tiến dần lên lập căn cứ quân sự.
+ Ủy ban chỉ huy được thành lập.
+ Những tài sản của đế quốc và tay sai bị tịch thu đem chia cho dân nghèo và các gia đình bị thiệt hại.
+ Quần chúng phấn khởi gia nhập đội quân cách mạng rất đông. Đội du kích Bắc Sơn được thành lập và lớn dần lên. Năm 1941 phát triển thành Cứu quốc quân, hoạt động ở vùng Bắc Sơn – Võ Nhai.
– Pháp đã bắt binh lính Việt Nam ra trận chết thay cho chúng, nhân dân Nam Kì rất bất bình, nhiều binh lính đã đào ngũ, hoặc bí mật liên lạc với Đảng bộ Nam Kì.
– Đảng bộ Nam Kì quyết định khởi nghĩa mà chưa có sự đồng ý của Trung ương Đảng. Trung ương quyết định đình chỉ cuộc khởi nghĩa.
– Trước ngày khởi sự kế hoạch khởi nghĩa bị lộ một số cán bộ chỉ huy đã bị bắt. Thực dân Pháp cho thiết quân luật, giữ binh lính người Việt trong trại và tước hết khí giới của họ, ra lệnh giới nghiêm và bủa lưới săn lùng các chiến sĩ cách mạng.
Giải bài tập Lịch Sử 9 bài 1 trang 86: Hãy nêu nguyên nhân bùng nổ và ý nghĩa của hai cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì và binh biến Đô Lương.
Trả lời:
a) Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940)
* Nguyên nhân:
– Ngày 22/9/1940, Nhật đánh vào Lạng Sơn, Pháp thua và rút lui qua Châu Bắc Sơn. Nhân cơ hội đó, Đảng bộ địa phương đã lãnh đạo nhân dân Bắc Sơn khởi nghĩa.
* Ý nghĩa:
– Để lại nhiều bài học về khởi nghĩa vũ trang cho Đảng, xây dựng lực lượng vũ trang và chiến tranh du kích.
– Trong cuộc khởi nghĩa, đội du kích Bắc Sơn được thành lập – Đây là lực lượng vũ trang cách mạng đầu tiên của ta.
b) Khởi nghĩa Nam kỳ (23/ 11/ 1940)
* Nguyên nhân:
– Lợi dụng lúc Pháp suy yếu, Nhật xúi giục, giúp đỡ quân Xiêm (Thái Lan) khiêu khích và gây xung đột dọc biên giới Lào – Cam-pu-chia.
– Pháp đã bắt binh lính Việt Nam ra trận chết thay cho chúng, nhân dân Nam Kì rất bất bình.
* Ý nghĩa:
– Chứng tỏ tinh thần yêu nước của các tầng lớp nhân dân Nam Bộ.
– Giáng đòn phủ đầu vào thực dân Pháp, cảnh cáo phát xít Nhật.
c) Cuộc binh biến Đô Lương (13/1/1941)
* Nguyên nhân:
– Pháp bắt binh lính người Việt ở Nghệ An sang Lào đánh nhau với quân Xiêm.
* Ý nghĩa:
Thể hiện tinh thần yêu nước của binh lính Việt Nam trong quân đội Pháp.
=> Ý nghĩa và bài học của ba cuộc khởi nghĩa:
+ Nêu cao tinh thần anh dũng, bất khuất của dân tộc Việt Nam.
+ Đó là tiếng súng báo hiệu cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc, là bước đầu đấu tranh bằng vũ lực của các dân tộc Đông Dương.
+ Để lại cho Đảng những bài học kinh nghiệm quý báu về chuẩn bị lực lượng và xác định thời cơ cách mạng, phục vụ cho việc lãnh đạo cuộc khởi nghĩa tháng Tám sau này.
Bài 2 trang 86 Lịch Sử 9: Sưu tầm một số thơ ca tố cáo tội ác của thực dân Pháp và quân phiệt Nhật đối với nhân dân ta thời kì này.
Trả lời:
– Tác phẩm “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân.
– Tác phẩm “Chuyện cũ Hà Nội” – Tô Hoài.
– Bài thơ “Đói” của Bàng Bá Lân.
Giải bài tập SGK Lịch sử 9 bài 21: Việt Nam trong những năm 1939 – 1945
Giải bài tập SGK Lịch sử 9 bài 21: Việt Nam trong những năm 1939 – 1945 được TaiLieuViet sưu tầm và đăng tải, tổng hợp bài tập và lời giải ngắn gọn của các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn Lịch sử lớp 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh. Mời các quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 21 trang 82: Tình hình Việt Nam trong Chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì đáng chú ý?
Trả lời:
– Tháng 9-1940, Nhật nhảy vào Đông Dương, thực dân Pháp đầu hàng, câu kết với Nhật đàn áp, bóc lột nhân dân.
– Pháp, Nhật thi hành nhiều chính sách nhằm tăng cường vơ vét, bóc lột nhân dân.
– Dưới hai tầng áp bức, bóc lột nặng nề của Pháp – Nhật, các tầng lớp nhân dân bị đẩy đến tình trạng khổ cực, điêu đứng.
+ Cuối năm 1944 – đầu năm 1945, xảy ra nạn đói làm cho hơn 2 triệu đồng bào ta bị chết.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 21 trang 82: Vì sao thực dân Pháp và phát xít Nhật thỏa hiệp với nhau để cùng thống trị Đông Dương?
Trả lời:
– Cả Pháp và Nhật đều lo sợ trước lực lượng cách mạng Việt Nam.
– Về phía Pháp:
+ Thực dân Pháp lúc này đang ở thế yếu so với Nhật
+ Pháp đầu hàng Đức.
+ Chính quyền Đông Dương bị cô lập hoàn toàn với chính quốc.
+ Pháp muốn dựa vào Nhật để chống lại hong trào đấu tranh của nhân dân Đông Dương, chống phá cách mạng Trung Quốc.
– Về phía Nhật:
+ Muốn tận dụng bộ máy cai trị của Pháp, lợi dụng Pháp đàn áp phong trào các mạng Đông Dương, kiếm lời, vơ vét sức người, sức của phục vụ cuộc chiến tranh của Nhật.
+ Nêu cao tư tưởng “Đại Đông Á”.
+ Dùng Đông Dương làm bàn đạp tấn công xuống các nước ở phía Nam Trung Quốc, Đông Nam Á.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 21 trang 86: Hai cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì và binh biến Đô Lương đã diễn ra như thế nào?
Trả lời:
* Khởi nghĩa Bắc Sơn (27 – 9 – 1940)
– Quân Nhật đánh vào Lạng Sơn, quân đội Pháp trên đường thua chạy đã rút qua châu Bắc Sơn.
– Đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo nhân dân nổi dậy tước khí giới quân Pháp để tự vũ trang cho mình, giải tán chính quyền địch và thành lập chính quyền cách mạng (27 – 9 – 1940).
– Nhật đã thỏa hiệp để Pháp quay trở lại đàn áp, dồn dân, bắt giết cán bộ, đốt phá nhà cửa, cướp đoạt tài sản của nhân dân.
– Nhân dân ta đấu tranh quyết liệt, tổ chức các toán vũ trang đi lùng bắt và trừng trị bọn tay sai của địch.
– Kết quả:
+ Các cơ sở của cuộc khởi nghĩa vẫn được duy trì, quân khởi nghĩa tiến dần lên lập căn cứ quân sự.
+ Ủy ban chỉ huy được thành lập.
+ Những tài sản của đế quốc và tay sai bị tịch thu đem chia cho dân nghèo và các gia đình bị thiệt hại.
+ Quần chúng phấn khởi gia nhập đội quân cách mạng rất đông. Đội du kích Bắc Sơn được thành lập và lớn dần lên. Năm 1941 phát triển thành Cứu quốc quân, hoạt động ở vùng Bắc Sơn – Võ Nhai.
– Pháp đã bắt binh lính Việt Nam ra trận chết thay cho chúng, nhân dân Nam Kì rất bất bình, nhiều binh lính đã đào ngũ, hoặc bí mật liên lạc với Đảng bộ Nam Kì.
– Đảng bộ Nam Kì quyết định khởi nghĩa mà chưa có sự đồng ý của Trung ương Đảng. Trung ương quyết định đình chỉ cuộc khởi nghĩa.
– Trước ngày khởi sự kế hoạch khởi nghĩa bị lộ một số cán bộ chỉ huy đã bị bắt. Thực dân Pháp cho thiết quân luật, giữ binh lính người Việt trong trại và tước hết khí giới của họ, ra lệnh giới nghiêm và bủa lưới săn lùng các chiến sĩ cách mạng.
Giải bài tập Lịch Sử 9 bài 1 trang 86: Hãy nêu nguyên nhân bùng nổ và ý nghĩa của hai cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì và binh biến Đô Lương.
Trả lời:
a) Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940)
* Nguyên nhân:
– Ngày 22/9/1940, Nhật đánh vào Lạng Sơn, Pháp thua và rút lui qua Châu Bắc Sơn. Nhân cơ hội đó, Đảng bộ địa phương đã lãnh đạo nhân dân Bắc Sơn khởi nghĩa.
* Ý nghĩa:
– Để lại nhiều bài học về khởi nghĩa vũ trang cho Đảng, xây dựng lực lượng vũ trang và chiến tranh du kích.
– Trong cuộc khởi nghĩa, đội du kích Bắc Sơn được thành lập – Đây là lực lượng vũ trang cách mạng đầu tiên của ta.
b) Khởi nghĩa Nam kỳ (23/ 11/ 1940)
* Nguyên nhân:
– Lợi dụng lúc Pháp suy yếu, Nhật xúi giục, giúp đỡ quân Xiêm (Thái Lan) khiêu khích và gây xung đột dọc biên giới Lào – Cam-pu-chia.
– Pháp đã bắt binh lính Việt Nam ra trận chết thay cho chúng, nhân dân Nam Kì rất bất bình.
* Ý nghĩa:
– Chứng tỏ tinh thần yêu nước của các tầng lớp nhân dân Nam Bộ.
– Giáng đòn phủ đầu vào thực dân Pháp, cảnh cáo phát xít Nhật.
c) Cuộc binh biến Đô Lương (13/1/1941)
* Nguyên nhân:
– Pháp bắt binh lính người Việt ở Nghệ An sang Lào đánh nhau với quân Xiêm.
* Ý nghĩa:
Thể hiện tinh thần yêu nước của binh lính Việt Nam trong quân đội Pháp.
=> Ý nghĩa và bài học của ba cuộc khởi nghĩa:
+ Nêu cao tinh thần anh dũng, bất khuất của dân tộc Việt Nam.
+ Đó là tiếng súng báo hiệu cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc, là bước đầu đấu tranh bằng vũ lực của các dân tộc Đông Dương.
+ Để lại cho Đảng những bài học kinh nghiệm quý báu về chuẩn bị lực lượng và xác định thời cơ cách mạng, phục vụ cho việc lãnh đạo cuộc khởi nghĩa tháng Tám sau này.
Bài 2 trang 86 Lịch Sử 9: Sưu tầm một số thơ ca tố cáo tội ác của thực dân Pháp và quân phiệt Nhật đối với nhân dân ta thời kì này.
Trả lời:
– Tác phẩm “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân.
– Tác phẩm “Chuyện cũ Hà Nội” – Tô Hoài.
– Bài thơ “Đói” của Bàng Bá Lân.
Related posts
Tài liệu nổi bật
Categories
- Âm Nhạc – Mỹ Thuật Lớp 9 (17)
- Âm nhạc lớp 6 – KNTT (31)
- Âm Nhạc Lớp 7- CTST (23)
- Bài tập Toán 9 (8)
- Chưa phân loại (32)
- Chuyên đề Hóa học 12 (196)
- Chuyên đề Sinh học lớp 12 (61)
- Chuyên đề Toán 9 (50)
- Công Nghệ Lớp 10- CD (58)
- Công Nghệ Lớp 10- KNTT (52)
- Công nghệ Lớp 11 – KNTT (22)
- Công Nghệ Lớp 6 – CTST (15)
- Công Nghệ Lớp 6 – KNTT (16)
- Công Nghệ Lớp 7- CTST (18)
- Công Nghệ Lớp 7- KNTT (19)
- Công nghệ Lớp 8 – CD (21)
- Công nghệ Lớp 8 – CTST (18)
- Công nghệ Lớp 8 – KNTT (7)
- Công Nghệ Lớp 9 (114)
- Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Văn (35)
- Địa Lí Lớp 10- CD (99)
- Địa Lí Lớp 10- KNTT (77)
- Địa lí Lớp 11 – CD (31)
- Địa lí Lớp 11 – CTST (23)
- Địa lí Lớp 11 – KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 12 (134)
- Địa lí Lớp 6 – CTST (36)
- Địa lí Lớp 6 – KNTT (30)
- Địa Lí Lớp 7- CTST (22)
- Địa Lí Lớp 7- KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 9 (290)
- GDCD 12 (28)
- GDCD Lớp 6 – CTST (8)
- GDCD Lớp 6 – KNTT (12)
- GDCD Lớp 9 (94)
- Giải bài tập Địa Lí 12 (12)
- Giải bài tập SGK Toán 12 (8)
- Giải bài tập Sinh học 12 (45)
- Giải SBT Hóa học 12 (71)
- Giải vở BT Văn 9 (122)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- CTST (12)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- KNTT (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CD (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CTST (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – KNTT (10)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- CD (12)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- KNTT (12)
- Hóa Học Lớp 10- CD (30)
- Hóa Học Lớp 10- KNTT (61)
- Hoá Học Lớp 11 – CD (19)
- Hoá học Lớp 11 – CTST (19)
- Hoá học Lớp 11 – KNTT (25)
- Hóa Học Lớp 12 (130)
- Hóa Học Lớp 9 (717)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 10- KNTT (52)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- CTST (40)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- KNTT (16)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CD (19)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CTST (9)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – KNTT (18)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – CTST (46)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – KNTT (57)
- Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7- CTST (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CD (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CTST (33)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – KNTT (37)
- Kinh Tế & Pháp Luật Lớp 10 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CTST (11)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – KNTT (11)
- Lịch Sử Lớp 10- CD (34)
- Lịch Sử Lớp 10- CTST (20)
- Lịch Sử Lớp 10- KNTT (42)
- Lịch sử Lớp 11 – CTST (13)
- Lịch sử Lớp 11 – KNTT (13)
- Lịch sử Lớp 6 – CTST (21)
- Lịch sử Lớp 6 – KNTT (22)
- Lịch Sử Lớp 7- CTST (19)
- Lịch sử lớp 7- KNTT (18)
- Lịch Sử Lớp 9 (148)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – CTST (40)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – KNTT (33)
- Lý thuyết Địa lý 12 (4)
- Lý thuyết Lịch sử lớp 9 (33)
- Lý thuyết Ngữ Văn (83)
- Lý thuyết Ngữ Văn 12 (18)
- Lý thuyết Sinh học 12 (41)
- Mở bài – Kết bài hay (55)
- Mở bài lớp 12 hay (24)
- Nghị luận xã hội (34)
- Ngữ Văn Lớp 10- CD (113)
- Ngữ Văn Lớp 10- CTST (79)
- Ngữ Văn Lớp 10- KNTT (198)
- Ngữ Văn Lớp 11 – CD (51)
- Ngữ văn Lớp 11 – CTST (89)
- Ngữ Văn Lớp 11 – KNTT (107)
- Ngữ Văn Lớp 12 (379)
- Ngữ Văn Lớp 6 – KNTT (293)
- Ngữ Văn Lớp 7- CTST (103)
- Ngữ Văn Lớp 7- KNTT (66)
- Ngữ văn Lớp 8 – CD (48)
- Ngữ văn Lớp 8 – CTST (123)
- Ngữ văn Lớp 8 – KNTT (196)
- Ngữ Văn Lớp 9 (28)
- Phân tích các tác phẩm lớp 12 (12)
- Sinh Học Lớp 10- CD (49)
- Sinh Học Lớp 10- CTST (61)
- Sinh Học Lớp 10- KNTT (71)
- Sinh Học Lớp 11 – CD (16)
- Sinh học Lớp 11 – CTST (18)
- Sinh học Lớp 11 – KNTT (18)
- Sinh Học Lớp 9 (229)
- Soạn Anh 12 mới (86)
- Soạn văn 9 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 1 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 2 (50)
- Tác giả – Tác phẩm (41)
- Tác giả – Tác phẩm Ngữ Văn 12 (13)
- Thi THPT QG môn Địa lý (12)
- Thi THPT QG môn Sinh (8)
- Tiếng Anh Lớp 10 Friends Global (57)
- Tiếng Anh Lớp 10 Global Success (604)
- Tiếng Anh Lớp 10 iLearn Smart World (98)
- Tiếng anh Lớp 11 Friends Global (171)
- Tiếng anh Lớp 11 Global Success (368)
- Tiếng anh Lớp 11 iLearn Smart World (104)
- Tiếng Anh Lớp 12 cũ (168)
- Tiếng Anh Lớp 6 Friends Plus (114)
- Tiếng Anh Lớp 6 Global Success (174)
- Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus (160)
- Tiếng Anh Lớp 8 Friends plus (71)
- Tiếng anh Lớp 8 Global Success (79)
- Tiếng anh Lớp 8 iLearn Smart World (40)
- Tiếng Anh Lớp 9 Mới (211)
- Tin Học Lớp 10- CD (24)
- Tin Học Lớp 10- KNTT (33)
- Tin học Lớp 11 – KNTT (21)
- Tin Học Lớp 6 – CTST (41)
- Tin Học Lớp 6- KNTT (17)
- Tin Học Lớp 7- CTST (14)
- Tin Học Lớp 7- KNTT (16)
- Tin học Lớp 8 – CD (36)
- Tin học Lớp 8 – CTST (10)
- Tin học Lớp 8 – KNTT (5)
- Tin Học Lớp 9 (21)
- Toán 10 sách Chân trời sáng tạo (42)
- Toán Lớp 1 – KNTT (1)
- Toán Lớp 10- CD (44)
- Toán Lớp 10- CTST (39)
- Toán Lớp 10- KNTT (161)
- Toán Lớp 11 – CD (19)
- Toán Lớp 11 – CTST (44)
- Toán Lớp 11 – KNTT (46)
- Toán Lớp 12 (123)
- Toán Lớp 6 – CTST (62)
- Toán Lớp 6 – KNTT (102)
- Toán Lớp 7- CTST (52)
- Toán Lớp 7- KNTT (74)
- Toán Lớp 8 – CD (23)
- Toán Lớp 8 – CTST (21)
- Toán Lớp 8 – KNTT (34)
- Toán Lớp 9 (194)
- Tóm tắt Ngữ văn (16)
- Trắc nghiệm Ngữ Văn (75)
- Trắc nghiệm Toán 9 (61)
- Trải nghiệm hướng nghiệp Lớp 11 – KNTT (8)
- Văn mẫu 12 phân tích chuyên sâu (12)
- Văn mẫu 9 (273)
- Vật Lí Lớp 10- CD (39)
- Vật Lí Lớp 10- KNTT (61)
- Vật Lí Lớp 11 – CD (18)
- Vật lí Lớp 11 – CTST (20)
- Vật lí Lớp 11 – KNTT (26)
- Vật Lý Lớp 9 (217)