Mục Lục
ToggleGiải bài tập SBT Lịch sử lớp 9 bài 29
Giải bài tập SBT Lịch sử lớp 9 bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 – 1973) tổng hợp lời giải hay, giúp các bạn giải vở bài tập Lịch sử 9 hiệu quả và chính xác. Đây sẽ là tài liệu hay để học tốt môn Lịch sử lớp 9. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bài tập 1 trang 105 Sách Bài tập (SBT) Lịch Sử 9
Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước ý trả lời đúng
Câu 1. Chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ được tiến hành ở miền Nam nước ta trong những năm
A. 1963-1966
B. 1964-1967
C. 1965-1968
D. 1966-1969
Câu 2. Chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ được tiến hành ở miền Nam nước ta bằng chiến lược
A. Quân Mĩ, quân một số nước đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn
B. Quân Mĩ và quân đội Sài Gòn
C. Quân đội Sài Gòn và liên minh Mĩ – Anh – Pháp
D. Quân Mĩ và quân các nước đồng minh của Mĩ
Câu 3. Chiến thắng mở đầu cho phong trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng nguỵ mà diệt” trên khắp Miền Nam là
A. Ấp Bắc (Mĩ Tho)
B. Núi Thành (Quảng Nam)
C. Vạn Tương (Quảng Ngãi)
D. Bình Giã (Bà Rịa)
Câu 4. Ta chủ động mở cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 trên toàn Miền Nam là xuất pháp từ tình hình
A. So sánh lực lượng đã thay đổi có lợi cho ta và mâu thuẫn ở Mĩ trong năm bầu cuwr tổng thống
B. sự ủng hộ to lớn của các nước XHCN với cuộc đấu tranh chống Mĩ của nhân dân ta
C. mâu thuẫ giữa Mĩ và chính quyền Sài Gòn đang gay gắt, quân đội Sài Gòn bị cô lập với quân Mĩ
D. sự thất bại nặng nề cua Mĩ và quân đội Sài Gòn trong hai mùa khô (1965-1966 và 1966-1967)
Câu 5. Thắng lợi chính trị mở đầu cho quân dân miền Nam trong chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” là
A. Mặt trận giải phóng dân tộc miền Nam Việt Nam được thành lập
B. Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam được thành lập
C. Quân giải phóng Miền Nam Việt Nam ra đời
D. Trung ương Cục miền Nam được thành lập
Câu 6. Hướng tới tiến công chủ yếu của quân dân ta tong cuộc tiến công chiến lược năm 1972 là
A. Quảng Trị
B. Tây Nguyên
A. bắt đầu từ chiều tối 17 đến hết ngày 28-12-1972
B. bắt đầu từ chiều tối 18 đến hết ngày 29-12-1972
C. bắt đầu từ chiều tối 19 đến hết ngày 29-12-1972
D. bắt đầu từ chiều tối 19 đến hết ngày 30-12-1972
Câu 8. Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam được kí chính thức ngày
A. 25-1-1969
B. 30-12-1973
C. 15-1-1973
D. 27-1-1973
Hướng dẫn làm bài:
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
C |
A |
C |
A |
B |
A |
C |
A |
Bài tập 2 trang 107 Sách Bài tập (SBT) Lịch Sử 9
Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô [ ] trước câu trả lời sau
1, [ ] Trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất, Mĩ chủ yếu cho máy bay ném bom, bắn phá các nơi như sông Gianh (Quảng Bình), Vinh – Bến Thuỷ (Nghệ An), Lạch Trường (Thanh Hoá), Hòn Gai (Quảng Ninh)
2, [ ] Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” được tiến hành bằng lực lượng quân đội Mĩ là chủ yếu, có sự phối hợp của quân đồng minh Mĩ và quân đội Sài Gòn
3, [ ] Sự ra đời của Mặt Trận Dân Tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam là thắng lợi chính trị mở đầu giai đoạn chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”
4, [ ] Hiệp định Pa-ri được kí kết là kết qur trực tiếp của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
5, [ ] Theo hiệp định Pa-ri năm 1973, Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
Hướng dẫn làm bài:
Đúng 5; sai 1, 2, 3, 4
Bài tập 3 trang 107 Sách Bài tập (SBT) Lịch Sử 9
Miền Bắc đã đạt được những thành tích gì trong việc thực hiện nhiệm vụ vừa chiến đấu vừa sản xuất từ năm 1965 đến năm 1968?
Hướng dẫn làm bài:
Ngay từ ngày đầu Mĩ mở rộng chiến tranh, miền Bắc đã kịp thời chuyển mọi hoạt động sang thời chiến, thực hiện quân sự hóa toàn dân, đào đắp công sự chiến đấu, hầm hào phòng tránh: triệt để sơ tán, phân tán những nơi đông dân để tránh thiệt hại về người và của.
Trong điều kiện chiến tranh phá hoại, ta chủ trương đẩy mạnh kinh tế địa phương, chú trọng phát triển nông nghiệp. Xây dựng kinh tế thời chiến theo hướng đó sẽ hạn chế đươc sự tàn phá của chiến tranh, tăng khả năng đáp ứng yêu cầu của cuộc chiến đấu tại chỗ và đời sống của nhân dân từng địa phương.
Trên mặt trận sản xuất, miền Bắc cũng lập được những thành tích quan trọng.
Về nông nghiệp, diện tích canh tác được mở rộng, năng suất lao động không ngừng tăng lên, ngày càng có nhiều hợp tác xã, nhiều địa phương đạt “Ba mục tiêu (5 tấn thóc, 2 đầu lợn, 1 lao động trên 1 hécta diện tích gieo trồng trong 1 năm. Năm 1965, miền Bắc có 7 huyện, 640 hợp tác xã đạt mục tiêu 5 tấn thóc trên 1 hécta trong hai vụ, đến năm 1967 tăng lên 30 huyện và 2 485 hợp tác xã.
Về công nghiệp, năng lực sản xuất ở một số ngành được giữ vững. Các cơ sở công nghiệp lớn đã kịp thời sơ tán, phân tán, sớm đi vào sản xuất, đáp ứng nhu cầu thiết yếu nhất cho chiến đấu và đời sống. Công nghiệp địa phương và công nghiệp quốc phòng phát triển. Mỗi tỉnh trở thành một đơn vị kinh tế tương đối hoàn chỉnh.
Giao thông vận tải là một trong những trọng điểm bắn phá ác liệt của địch, nhưng ta vẫn bảo đảm giao thông thông suốt, đáp ứng được yêu cầu phục vụ chiến đấu sản xuất và tiêu dùng của nhân dân.
Bài tập 4 trang 108 Sách Bài tập (SBT) Lịch Sử 9
Hậu phương Miền Bắc đã chi viện những gì và bằng cách nào cho tiền tuyến miền Nam đánh Mĩ từ năm 1965 đến năm 1968? Ý nghĩa?
Hướng dẫn làm bài:
- Tuyến đường vận chuyển chiến lược Bắc — Nam (đường Hồ Chí Minh trên bộ và trên biển) được khai thông từ tháng 5-1959.
- Trong 4 năm (1965 – 1968), miền Bắc đã đưa vào miền Nam hơn 30 vạn cán bộ, bộ đội và hàng chục vạn tấn vũ khí, đạn dược… phục vụ cho miền Nam đánh Mĩ.
Bài tập 5 trang 108 Sách Bài tập (SBT) Lịch Sử 9
Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 ở Miền Nam đã diễn ra như thế nào? Ý nghĩa lịch sử của cuộc tiến công đó?
Hướng dẫn làm bài:
- Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 và ý nghĩa lịch sử:
- Từ ngày 30-3-1972, quân ta mở cuộc tiến công chiến lược đánh vào Quảng Trị, lấy Quảng Trị làm hướng tiến công chủ yếu.
- Đến cuối tháng 6-1972, quân ta đã chọc thủng ba phòng tuyến mạnh nhất của địch là Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, loại khỏi vòng chiến đấu hơn 20 vạn tên địch.
- Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 đã buộc Mĩ phải “Mĩ hóa” trở lại, tức thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
- Ý nghĩa:
- Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 của quân và dân ta có ý nghĩa hết sức to lớn mở ra một bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước, giáng một đòn mạnh mẽ vào quân Nguỵ (công cụ chủ yếu của Việt Nam hoá chiến tranh) và quốc sách bình định (Xương sống của Việt Nam hoá chiến tranh); tạo ra thế và lực mới của cách mạng miền Nam để tiến tới cuộc tổng tiến công và nổi dậy đại thắng mùa xuân năm 1975.
Bài tập 6 trang 108 Sách Bài tập (SBT) Lịch Sử 9
Trình bày nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri năm 1973 về Việt Nam?
Hướng dẫn làm bài:
- Nội dung:
- Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân đồng minh, hủy bỏ các căn cứ quân sự Mĩ, cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.
- Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ thông qua tổng tuyển cử tự do, không có sự can thiệp của nước ngoài.
- Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát và ba lực lượng chính trị.
- Các bên ngừng bắn tại chỗ, trao trả cho nhau tù binh và dân thường bị bắt.
- Hoa Kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương.
- Ý nghĩa: Hiệp định Pa-ri về Việt Nam (được Hội nghị 12 nước họp ngay 2 – 3 – 1973 tại Pa-ri công nhận về mặt pháp lí quốc tế) là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của quân dân ta ở hai miền đất nước. Với Hiệp định Pa-ri, Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta, phải rút hết quân về nước. Đó là thắng lợi lịch sử quan trọng, tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam.
Giải bài tập SBT Lịch sử lớp 9 bài 29
Giải bài tập SBT Lịch sử lớp 9 bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 – 1973) tổng hợp lời giải hay, giúp các bạn giải vở bài tập Lịch sử 9 hiệu quả và chính xác. Đây sẽ là tài liệu hay để học tốt môn Lịch sử lớp 9. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bài tập 1 trang 105 Sách Bài tập (SBT) Lịch Sử 9
Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước ý trả lời đúng
Câu 1. Chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ được tiến hành ở miền Nam nước ta trong những năm
A. 1963-1966
B. 1964-1967
C. 1965-1968
D. 1966-1969
Câu 2. Chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ được tiến hành ở miền Nam nước ta bằng chiến lược
A. Quân Mĩ, quân một số nước đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn
B. Quân Mĩ và quân đội Sài Gòn
C. Quân đội Sài Gòn và liên minh Mĩ – Anh – Pháp
D. Quân Mĩ và quân các nước đồng minh của Mĩ
Câu 3. Chiến thắng mở đầu cho phong trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng nguỵ mà diệt” trên khắp Miền Nam là
A. Ấp Bắc (Mĩ Tho)
B. Núi Thành (Quảng Nam)
C. Vạn Tương (Quảng Ngãi)
D. Bình Giã (Bà Rịa)
Câu 4. Ta chủ động mở cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 trên toàn Miền Nam là xuất pháp từ tình hình
A. So sánh lực lượng đã thay đổi có lợi cho ta và mâu thuẫn ở Mĩ trong năm bầu cuwr tổng thống
B. sự ủng hộ to lớn của các nước XHCN với cuộc đấu tranh chống Mĩ của nhân dân ta
C. mâu thuẫ giữa Mĩ và chính quyền Sài Gòn đang gay gắt, quân đội Sài Gòn bị cô lập với quân Mĩ
D. sự thất bại nặng nề cua Mĩ và quân đội Sài Gòn trong hai mùa khô (1965-1966 và 1966-1967)
Câu 5. Thắng lợi chính trị mở đầu cho quân dân miền Nam trong chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” là
A. Mặt trận giải phóng dân tộc miền Nam Việt Nam được thành lập
B. Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam được thành lập
C. Quân giải phóng Miền Nam Việt Nam ra đời
D. Trung ương Cục miền Nam được thành lập
Câu 6. Hướng tới tiến công chủ yếu của quân dân ta tong cuộc tiến công chiến lược năm 1972 là
A. Quảng Trị
B. Tây Nguyên
A. bắt đầu từ chiều tối 17 đến hết ngày 28-12-1972
B. bắt đầu từ chiều tối 18 đến hết ngày 29-12-1972
C. bắt đầu từ chiều tối 19 đến hết ngày 29-12-1972
D. bắt đầu từ chiều tối 19 đến hết ngày 30-12-1972
Câu 8. Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam được kí chính thức ngày
A. 25-1-1969
B. 30-12-1973
C. 15-1-1973
D. 27-1-1973
Hướng dẫn làm bài:
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
C |
A |
C |
A |
B |
A |
C |
A |
Bài tập 2 trang 107 Sách Bài tập (SBT) Lịch Sử 9
Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô [ ] trước câu trả lời sau
1, [ ] Trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất, Mĩ chủ yếu cho máy bay ném bom, bắn phá các nơi như sông Gianh (Quảng Bình), Vinh – Bến Thuỷ (Nghệ An), Lạch Trường (Thanh Hoá), Hòn Gai (Quảng Ninh)
2, [ ] Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” được tiến hành bằng lực lượng quân đội Mĩ là chủ yếu, có sự phối hợp của quân đồng minh Mĩ và quân đội Sài Gòn
3, [ ] Sự ra đời của Mặt Trận Dân Tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam là thắng lợi chính trị mở đầu giai đoạn chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”
4, [ ] Hiệp định Pa-ri được kí kết là kết qur trực tiếp của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
5, [ ] Theo hiệp định Pa-ri năm 1973, Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
Hướng dẫn làm bài:
Đúng 5; sai 1, 2, 3, 4
Bài tập 3 trang 107 Sách Bài tập (SBT) Lịch Sử 9
Miền Bắc đã đạt được những thành tích gì trong việc thực hiện nhiệm vụ vừa chiến đấu vừa sản xuất từ năm 1965 đến năm 1968?
Hướng dẫn làm bài:
Ngay từ ngày đầu Mĩ mở rộng chiến tranh, miền Bắc đã kịp thời chuyển mọi hoạt động sang thời chiến, thực hiện quân sự hóa toàn dân, đào đắp công sự chiến đấu, hầm hào phòng tránh: triệt để sơ tán, phân tán những nơi đông dân để tránh thiệt hại về người và của.
Trong điều kiện chiến tranh phá hoại, ta chủ trương đẩy mạnh kinh tế địa phương, chú trọng phát triển nông nghiệp. Xây dựng kinh tế thời chiến theo hướng đó sẽ hạn chế đươc sự tàn phá của chiến tranh, tăng khả năng đáp ứng yêu cầu của cuộc chiến đấu tại chỗ và đời sống của nhân dân từng địa phương.
Trên mặt trận sản xuất, miền Bắc cũng lập được những thành tích quan trọng.
Về nông nghiệp, diện tích canh tác được mở rộng, năng suất lao động không ngừng tăng lên, ngày càng có nhiều hợp tác xã, nhiều địa phương đạt “Ba mục tiêu (5 tấn thóc, 2 đầu lợn, 1 lao động trên 1 hécta diện tích gieo trồng trong 1 năm. Năm 1965, miền Bắc có 7 huyện, 640 hợp tác xã đạt mục tiêu 5 tấn thóc trên 1 hécta trong hai vụ, đến năm 1967 tăng lên 30 huyện và 2 485 hợp tác xã.
Về công nghiệp, năng lực sản xuất ở một số ngành được giữ vững. Các cơ sở công nghiệp lớn đã kịp thời sơ tán, phân tán, sớm đi vào sản xuất, đáp ứng nhu cầu thiết yếu nhất cho chiến đấu và đời sống. Công nghiệp địa phương và công nghiệp quốc phòng phát triển. Mỗi tỉnh trở thành một đơn vị kinh tế tương đối hoàn chỉnh.
Giao thông vận tải là một trong những trọng điểm bắn phá ác liệt của địch, nhưng ta vẫn bảo đảm giao thông thông suốt, đáp ứng được yêu cầu phục vụ chiến đấu sản xuất và tiêu dùng của nhân dân.
Bài tập 4 trang 108 Sách Bài tập (SBT) Lịch Sử 9
Hậu phương Miền Bắc đã chi viện những gì và bằng cách nào cho tiền tuyến miền Nam đánh Mĩ từ năm 1965 đến năm 1968? Ý nghĩa?
Hướng dẫn làm bài:
- Tuyến đường vận chuyển chiến lược Bắc — Nam (đường Hồ Chí Minh trên bộ và trên biển) được khai thông từ tháng 5-1959.
- Trong 4 năm (1965 – 1968), miền Bắc đã đưa vào miền Nam hơn 30 vạn cán bộ, bộ đội và hàng chục vạn tấn vũ khí, đạn dược… phục vụ cho miền Nam đánh Mĩ.
Bài tập 5 trang 108 Sách Bài tập (SBT) Lịch Sử 9
Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 ở Miền Nam đã diễn ra như thế nào? Ý nghĩa lịch sử của cuộc tiến công đó?
Hướng dẫn làm bài:
- Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 và ý nghĩa lịch sử:
- Từ ngày 30-3-1972, quân ta mở cuộc tiến công chiến lược đánh vào Quảng Trị, lấy Quảng Trị làm hướng tiến công chủ yếu.
- Đến cuối tháng 6-1972, quân ta đã chọc thủng ba phòng tuyến mạnh nhất của địch là Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, loại khỏi vòng chiến đấu hơn 20 vạn tên địch.
- Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 đã buộc Mĩ phải “Mĩ hóa” trở lại, tức thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
- Ý nghĩa:
- Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 của quân và dân ta có ý nghĩa hết sức to lớn mở ra một bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước, giáng một đòn mạnh mẽ vào quân Nguỵ (công cụ chủ yếu của Việt Nam hoá chiến tranh) và quốc sách bình định (Xương sống của Việt Nam hoá chiến tranh); tạo ra thế và lực mới của cách mạng miền Nam để tiến tới cuộc tổng tiến công và nổi dậy đại thắng mùa xuân năm 1975.
Bài tập 6 trang 108 Sách Bài tập (SBT) Lịch Sử 9
Trình bày nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri năm 1973 về Việt Nam?
Hướng dẫn làm bài:
- Nội dung:
- Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân đồng minh, hủy bỏ các căn cứ quân sự Mĩ, cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.
- Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ thông qua tổng tuyển cử tự do, không có sự can thiệp của nước ngoài.
- Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát và ba lực lượng chính trị.
- Các bên ngừng bắn tại chỗ, trao trả cho nhau tù binh và dân thường bị bắt.
- Hoa Kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương.
- Ý nghĩa: Hiệp định Pa-ri về Việt Nam (được Hội nghị 12 nước họp ngay 2 – 3 – 1973 tại Pa-ri công nhận về mặt pháp lí quốc tế) là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của quân dân ta ở hai miền đất nước. Với Hiệp định Pa-ri, Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta, phải rút hết quân về nước. Đó là thắng lợi lịch sử quan trọng, tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam.
Giải bài tập SBT Lịch sử lớp 9 bài 29
Giải bài tập SBT Lịch sử lớp 9 bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 – 1973) tổng hợp lời giải hay, giúp các bạn giải vở bài tập Lịch sử 9 hiệu quả và chính xác. Đây sẽ là tài liệu hay để học tốt môn Lịch sử lớp 9. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bài tập 1 trang 105 Sách Bài tập (SBT) Lịch Sử 9
Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước ý trả lời đúng
Câu 1. Chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ được tiến hành ở miền Nam nước ta trong những năm
A. 1963-1966
B. 1964-1967
C. 1965-1968
D. 1966-1969
Câu 2. Chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ được tiến hành ở miền Nam nước ta bằng chiến lược
A. Quân Mĩ, quân một số nước đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn
B. Quân Mĩ và quân đội Sài Gòn
C. Quân đội Sài Gòn và liên minh Mĩ – Anh – Pháp
D. Quân Mĩ và quân các nước đồng minh của Mĩ
Câu 3. Chiến thắng mở đầu cho phong trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng nguỵ mà diệt” trên khắp Miền Nam là
A. Ấp Bắc (Mĩ Tho)
B. Núi Thành (Quảng Nam)
C. Vạn Tương (Quảng Ngãi)
D. Bình Giã (Bà Rịa)
Câu 4. Ta chủ động mở cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 trên toàn Miền Nam là xuất pháp từ tình hình
A. So sánh lực lượng đã thay đổi có lợi cho ta và mâu thuẫn ở Mĩ trong năm bầu cuwr tổng thống
B. sự ủng hộ to lớn của các nước XHCN với cuộc đấu tranh chống Mĩ của nhân dân ta
C. mâu thuẫ giữa Mĩ và chính quyền Sài Gòn đang gay gắt, quân đội Sài Gòn bị cô lập với quân Mĩ
D. sự thất bại nặng nề cua Mĩ và quân đội Sài Gòn trong hai mùa khô (1965-1966 và 1966-1967)
Câu 5. Thắng lợi chính trị mở đầu cho quân dân miền Nam trong chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” là
A. Mặt trận giải phóng dân tộc miền Nam Việt Nam được thành lập
B. Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam được thành lập
C. Quân giải phóng Miền Nam Việt Nam ra đời
D. Trung ương Cục miền Nam được thành lập
Câu 6. Hướng tới tiến công chủ yếu của quân dân ta tong cuộc tiến công chiến lược năm 1972 là
A. Quảng Trị
B. Tây Nguyên
A. bắt đầu từ chiều tối 17 đến hết ngày 28-12-1972
B. bắt đầu từ chiều tối 18 đến hết ngày 29-12-1972
C. bắt đầu từ chiều tối 19 đến hết ngày 29-12-1972
D. bắt đầu từ chiều tối 19 đến hết ngày 30-12-1972
Câu 8. Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam được kí chính thức ngày
A. 25-1-1969
B. 30-12-1973
C. 15-1-1973
D. 27-1-1973
Hướng dẫn làm bài:
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
C |
A |
C |
A |
B |
A |
C |
A |
Bài tập 2 trang 107 Sách Bài tập (SBT) Lịch Sử 9
Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô [ ] trước câu trả lời sau
1, [ ] Trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất, Mĩ chủ yếu cho máy bay ném bom, bắn phá các nơi như sông Gianh (Quảng Bình), Vinh – Bến Thuỷ (Nghệ An), Lạch Trường (Thanh Hoá), Hòn Gai (Quảng Ninh)
2, [ ] Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” được tiến hành bằng lực lượng quân đội Mĩ là chủ yếu, có sự phối hợp của quân đồng minh Mĩ và quân đội Sài Gòn
3, [ ] Sự ra đời của Mặt Trận Dân Tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam là thắng lợi chính trị mở đầu giai đoạn chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”
4, [ ] Hiệp định Pa-ri được kí kết là kết qur trực tiếp của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
5, [ ] Theo hiệp định Pa-ri năm 1973, Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
Hướng dẫn làm bài:
Đúng 5; sai 1, 2, 3, 4
Bài tập 3 trang 107 Sách Bài tập (SBT) Lịch Sử 9
Miền Bắc đã đạt được những thành tích gì trong việc thực hiện nhiệm vụ vừa chiến đấu vừa sản xuất từ năm 1965 đến năm 1968?
Hướng dẫn làm bài:
Ngay từ ngày đầu Mĩ mở rộng chiến tranh, miền Bắc đã kịp thời chuyển mọi hoạt động sang thời chiến, thực hiện quân sự hóa toàn dân, đào đắp công sự chiến đấu, hầm hào phòng tránh: triệt để sơ tán, phân tán những nơi đông dân để tránh thiệt hại về người và của.
Trong điều kiện chiến tranh phá hoại, ta chủ trương đẩy mạnh kinh tế địa phương, chú trọng phát triển nông nghiệp. Xây dựng kinh tế thời chiến theo hướng đó sẽ hạn chế đươc sự tàn phá của chiến tranh, tăng khả năng đáp ứng yêu cầu của cuộc chiến đấu tại chỗ và đời sống của nhân dân từng địa phương.
Trên mặt trận sản xuất, miền Bắc cũng lập được những thành tích quan trọng.
Về nông nghiệp, diện tích canh tác được mở rộng, năng suất lao động không ngừng tăng lên, ngày càng có nhiều hợp tác xã, nhiều địa phương đạt “Ba mục tiêu (5 tấn thóc, 2 đầu lợn, 1 lao động trên 1 hécta diện tích gieo trồng trong 1 năm. Năm 1965, miền Bắc có 7 huyện, 640 hợp tác xã đạt mục tiêu 5 tấn thóc trên 1 hécta trong hai vụ, đến năm 1967 tăng lên 30 huyện và 2 485 hợp tác xã.
Về công nghiệp, năng lực sản xuất ở một số ngành được giữ vững. Các cơ sở công nghiệp lớn đã kịp thời sơ tán, phân tán, sớm đi vào sản xuất, đáp ứng nhu cầu thiết yếu nhất cho chiến đấu và đời sống. Công nghiệp địa phương và công nghiệp quốc phòng phát triển. Mỗi tỉnh trở thành một đơn vị kinh tế tương đối hoàn chỉnh.
Giao thông vận tải là một trong những trọng điểm bắn phá ác liệt của địch, nhưng ta vẫn bảo đảm giao thông thông suốt, đáp ứng được yêu cầu phục vụ chiến đấu sản xuất và tiêu dùng của nhân dân.
Bài tập 4 trang 108 Sách Bài tập (SBT) Lịch Sử 9
Hậu phương Miền Bắc đã chi viện những gì và bằng cách nào cho tiền tuyến miền Nam đánh Mĩ từ năm 1965 đến năm 1968? Ý nghĩa?
Hướng dẫn làm bài:
- Tuyến đường vận chuyển chiến lược Bắc — Nam (đường Hồ Chí Minh trên bộ và trên biển) được khai thông từ tháng 5-1959.
- Trong 4 năm (1965 – 1968), miền Bắc đã đưa vào miền Nam hơn 30 vạn cán bộ, bộ đội và hàng chục vạn tấn vũ khí, đạn dược… phục vụ cho miền Nam đánh Mĩ.
Bài tập 5 trang 108 Sách Bài tập (SBT) Lịch Sử 9
Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 ở Miền Nam đã diễn ra như thế nào? Ý nghĩa lịch sử của cuộc tiến công đó?
Hướng dẫn làm bài:
- Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 và ý nghĩa lịch sử:
- Từ ngày 30-3-1972, quân ta mở cuộc tiến công chiến lược đánh vào Quảng Trị, lấy Quảng Trị làm hướng tiến công chủ yếu.
- Đến cuối tháng 6-1972, quân ta đã chọc thủng ba phòng tuyến mạnh nhất của địch là Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, loại khỏi vòng chiến đấu hơn 20 vạn tên địch.
- Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 đã buộc Mĩ phải “Mĩ hóa” trở lại, tức thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
- Ý nghĩa:
- Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 của quân và dân ta có ý nghĩa hết sức to lớn mở ra một bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước, giáng một đòn mạnh mẽ vào quân Nguỵ (công cụ chủ yếu của Việt Nam hoá chiến tranh) và quốc sách bình định (Xương sống của Việt Nam hoá chiến tranh); tạo ra thế và lực mới của cách mạng miền Nam để tiến tới cuộc tổng tiến công và nổi dậy đại thắng mùa xuân năm 1975.
Bài tập 6 trang 108 Sách Bài tập (SBT) Lịch Sử 9
Trình bày nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri năm 1973 về Việt Nam?
Hướng dẫn làm bài:
- Nội dung:
- Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân đồng minh, hủy bỏ các căn cứ quân sự Mĩ, cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.
- Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ thông qua tổng tuyển cử tự do, không có sự can thiệp của nước ngoài.
- Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát và ba lực lượng chính trị.
- Các bên ngừng bắn tại chỗ, trao trả cho nhau tù binh và dân thường bị bắt.
- Hoa Kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương.
- Ý nghĩa: Hiệp định Pa-ri về Việt Nam (được Hội nghị 12 nước họp ngay 2 – 3 – 1973 tại Pa-ri công nhận về mặt pháp lí quốc tế) là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của quân dân ta ở hai miền đất nước. Với Hiệp định Pa-ri, Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta, phải rút hết quân về nước. Đó là thắng lợi lịch sử quan trọng, tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam.
Related posts
Tài liệu nổi bật
Categories
- Âm Nhạc – Mỹ Thuật Lớp 9 (17)
- Âm nhạc lớp 6 – KNTT (31)
- Âm Nhạc Lớp 7- CTST (23)
- Bài tập Toán 9 (8)
- Chưa phân loại (32)
- Chuyên đề Hóa học 12 (196)
- Chuyên đề Sinh học lớp 12 (61)
- Chuyên đề Toán 9 (50)
- Công Nghệ Lớp 10- CD (58)
- Công Nghệ Lớp 10- KNTT (52)
- Công nghệ Lớp 11 – KNTT (22)
- Công Nghệ Lớp 6 – CTST (15)
- Công Nghệ Lớp 6 – KNTT (16)
- Công Nghệ Lớp 7- CTST (18)
- Công Nghệ Lớp 7- KNTT (19)
- Công nghệ Lớp 8 – CD (21)
- Công nghệ Lớp 8 – CTST (18)
- Công nghệ Lớp 8 – KNTT (7)
- Công Nghệ Lớp 9 (114)
- Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Văn (35)
- Địa Lí Lớp 10- CD (99)
- Địa Lí Lớp 10- KNTT (77)
- Địa lí Lớp 11 – CD (31)
- Địa lí Lớp 11 – CTST (23)
- Địa lí Lớp 11 – KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 12 (134)
- Địa lí Lớp 6 – CTST (36)
- Địa lí Lớp 6 – KNTT (30)
- Địa Lí Lớp 7- CTST (22)
- Địa Lí Lớp 7- KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 9 (290)
- GDCD 12 (28)
- GDCD Lớp 6 – CTST (8)
- GDCD Lớp 6 – KNTT (12)
- GDCD Lớp 9 (94)
- Giải bài tập Địa Lí 12 (12)
- Giải bài tập SGK Toán 12 (8)
- Giải bài tập Sinh học 12 (45)
- Giải SBT Hóa học 12 (71)
- Giải vở BT Văn 9 (122)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- CTST (12)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- KNTT (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CD (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CTST (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – KNTT (10)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- CD (12)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- KNTT (12)
- Hóa Học Lớp 10- CD (30)
- Hóa Học Lớp 10- KNTT (61)
- Hoá Học Lớp 11 – CD (19)
- Hoá học Lớp 11 – CTST (19)
- Hoá học Lớp 11 – KNTT (25)
- Hóa Học Lớp 12 (130)
- Hóa Học Lớp 9 (717)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 10- KNTT (52)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- CTST (40)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- KNTT (16)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CD (19)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CTST (9)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – KNTT (18)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – CTST (46)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – KNTT (57)
- Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7- CTST (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CD (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CTST (33)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – KNTT (37)
- Kinh Tế & Pháp Luật Lớp 10 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CTST (11)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – KNTT (11)
- Lịch Sử Lớp 10- CD (34)
- Lịch Sử Lớp 10- CTST (20)
- Lịch Sử Lớp 10- KNTT (42)
- Lịch sử Lớp 11 – CTST (13)
- Lịch sử Lớp 11 – KNTT (13)
- Lịch sử Lớp 6 – CTST (21)
- Lịch sử Lớp 6 – KNTT (22)
- Lịch Sử Lớp 7- CTST (19)
- Lịch sử lớp 7- KNTT (18)
- Lịch Sử Lớp 9 (148)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – CTST (40)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – KNTT (33)
- Lý thuyết Địa lý 12 (4)
- Lý thuyết Lịch sử lớp 9 (33)
- Lý thuyết Ngữ Văn (83)
- Lý thuyết Ngữ Văn 12 (18)
- Lý thuyết Sinh học 12 (41)
- Mở bài – Kết bài hay (55)
- Mở bài lớp 12 hay (24)
- Nghị luận xã hội (34)
- Ngữ Văn Lớp 10- CD (113)
- Ngữ Văn Lớp 10- CTST (79)
- Ngữ Văn Lớp 10- KNTT (198)
- Ngữ Văn Lớp 11 – CD (51)
- Ngữ văn Lớp 11 – CTST (89)
- Ngữ Văn Lớp 11 – KNTT (107)
- Ngữ Văn Lớp 12 (379)
- Ngữ Văn Lớp 6 – KNTT (293)
- Ngữ Văn Lớp 7- CTST (103)
- Ngữ Văn Lớp 7- KNTT (66)
- Ngữ văn Lớp 8 – CD (48)
- Ngữ văn Lớp 8 – CTST (123)
- Ngữ văn Lớp 8 – KNTT (196)
- Ngữ Văn Lớp 9 (28)
- Phân tích các tác phẩm lớp 12 (12)
- Sinh Học Lớp 10- CD (49)
- Sinh Học Lớp 10- CTST (61)
- Sinh Học Lớp 10- KNTT (71)
- Sinh Học Lớp 11 – CD (16)
- Sinh học Lớp 11 – CTST (18)
- Sinh học Lớp 11 – KNTT (18)
- Sinh Học Lớp 9 (229)
- Soạn Anh 12 mới (86)
- Soạn văn 9 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 1 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 2 (50)
- Tác giả – Tác phẩm (41)
- Tác giả – Tác phẩm Ngữ Văn 12 (13)
- Thi THPT QG môn Địa lý (12)
- Thi THPT QG môn Sinh (8)
- Tiếng Anh Lớp 10 Friends Global (57)
- Tiếng Anh Lớp 10 Global Success (604)
- Tiếng Anh Lớp 10 iLearn Smart World (98)
- Tiếng anh Lớp 11 Friends Global (171)
- Tiếng anh Lớp 11 Global Success (368)
- Tiếng anh Lớp 11 iLearn Smart World (104)
- Tiếng Anh Lớp 12 cũ (168)
- Tiếng Anh Lớp 6 Friends Plus (114)
- Tiếng Anh Lớp 6 Global Success (174)
- Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus (160)
- Tiếng Anh Lớp 8 Friends plus (71)
- Tiếng anh Lớp 8 Global Success (79)
- Tiếng anh Lớp 8 iLearn Smart World (40)
- Tiếng Anh Lớp 9 Mới (211)
- Tin Học Lớp 10- CD (24)
- Tin Học Lớp 10- KNTT (33)
- Tin học Lớp 11 – KNTT (21)
- Tin Học Lớp 6 – CTST (41)
- Tin Học Lớp 6- KNTT (17)
- Tin Học Lớp 7- CTST (14)
- Tin Học Lớp 7- KNTT (16)
- Tin học Lớp 8 – CD (36)
- Tin học Lớp 8 – CTST (10)
- Tin học Lớp 8 – KNTT (5)
- Tin Học Lớp 9 (21)
- Toán 10 sách Chân trời sáng tạo (42)
- Toán Lớp 1 – KNTT (1)
- Toán Lớp 10- CD (44)
- Toán Lớp 10- CTST (39)
- Toán Lớp 10- KNTT (161)
- Toán Lớp 11 – CD (19)
- Toán Lớp 11 – CTST (44)
- Toán Lớp 11 – KNTT (46)
- Toán Lớp 12 (123)
- Toán Lớp 6 – CTST (62)
- Toán Lớp 6 – KNTT (102)
- Toán Lớp 7- CTST (52)
- Toán Lớp 7- KNTT (74)
- Toán Lớp 8 – CD (23)
- Toán Lớp 8 – CTST (21)
- Toán Lớp 8 – KNTT (34)
- Toán Lớp 9 (194)
- Tóm tắt Ngữ văn (16)
- Trắc nghiệm Ngữ Văn (75)
- Trắc nghiệm Toán 9 (61)
- Trải nghiệm hướng nghiệp Lớp 11 – KNTT (8)
- Văn mẫu 12 phân tích chuyên sâu (12)
- Văn mẫu 9 (273)
- Vật Lí Lớp 10- CD (39)
- Vật Lí Lớp 10- KNTT (61)
- Vật Lí Lớp 11 – CD (18)
- Vật lí Lớp 11 – CTST (20)
- Vật lí Lớp 11 – KNTT (26)
- Vật Lý Lớp 9 (217)