Giải bài tập SBT Lịch sử lớp 9 bài 10

Giải bài tập SBT Lịch sử lớp 9 bài 10: Các nước Tây Âu tổng hợp lời giải hay, giúp các bạn giải bài tập Lịch sử 9 hiệu quả và chính xác. Đây sẽ là tài liệu hay để học tốt môn Lịch sử lớp 9. Mời các bạn cùng tham khảo.

Bài tập 1 trang 35 Sách Bài Tập (SBT) Lịch Sử 9

Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước ý trả lời đúng:

Câu 1. Để khôi phục nền kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu đã

A. quốc hữu hoá các xí nghiệp

B. thực hiện cải cách ruộng đất

C. nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo “kế hoạch Phục Hưng Châu Âu”

D. đẩy mạnh buôn bán với các nước Tây Âu.

Câu 2. Để nhận viện trợ từ Mĩ các nước Tây Âu phải

A. Liên kết lại với nhau

B. Đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân và nhân dân lao động

C. Tuân theo những điều kiện do Mĩ đặt ra

D. Sử dụng viện trợ của Mĩ vào phát triển kinh tế

Câu 3. Điểm nổi bật của chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước XHCN

B. Ủng hộ phong trào đấu tranh vì hoà bình của nhân dân lao động thế giới

C. Ngoại giao mềm mỏng, tập trung vào xây dựng và phát triển kinh tế

D. Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược nhằm khôi phục ách thống trị đối với các nước thuộc địa trước đây.

Câu 4. Trong bố cảnh “chiến tranh lạnh” gay gắt giữa hai phe các nước Tây Âu đã

A. tham ra khối quân sự NATO do Mĩ thiết lập ra để chống lại Liên Xô và các nước XHCN.

B. thực hiện chính sách trung lập, không chạy đua vũ trang

C. đấu tranh đòi quân Mĩ phải giải trừ quân bị

D. thành lập khối liên minh quân sự riêng để chống lại Mĩ và các nước XHCN.

Câu 5. Nước Đức thống nhất vào thời điểm

A. Tháng 9-1949

B. Tháng 10-1949

C. Tháng 9-1990

D. Tháng 10-1990

Câu 6. Sự kiện mở đầu đánh dấu sự liên kết kinh tế giữa các nước Tây Âu là

A. Sự thành lập “Cộng đồng kinh tế Châu Âu”

B. Sự thành lập “Cộng đồng than thép Châu Âu”

1. C 2. C 3. D 4. A 5. D 6. B

Bài tập 2 trang 36 Sách Bài Tập (SBT) Lịch Sử 9

Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô [ ] trước câu trả lời sau:

1. [ ] Trong những năm 1948-1951, nền kinh tế các nước Tây Âu được khôi phục nhưng ngày cang lệ thuộc vào Mĩ.

2. [ ] Từ những năm 60 và 70 của thế kỉ XX, sản xuất Công nghiệp Cộng hoà Liên bang Đức đã vươn lên đứng thứ hai trong thế giới tư bản chủ nghĩa.

3. [ ] Do được củng cố thế lực, giai cấp tư sản cầm quyền ở các nước Tây Âu tìm cách thu hẹp các quyền tự do dân chủ, xoá bỏ cải cách tiến bộ trước đây.

4. [ ] Đến nay, Liên minh Châu Âu là một liên minh kinh tế – chính trị lớn nhất thế giới, có tổ chức chặt chẽ nhất và trở thành một trong ba trung tâm kinh tế của thế giới.

5. [ ] Hội nghị cấp cao tại Ma-xtrich (Hà Lan) đánh dấu một mốc mang tính quyết định của quá trình liên kết quốc tế ở Châu Âu.

Hướng dẫn làm bài:

Đúng 1, 3, 4 Sai 2, 5

Bài tập 3 trang 37 Sách Bài Tập (SBT) Lịch Sử 9

Hãy nối các thông tin ở cột A với cột B cho phù hợp

A

B

1. Từ năm 1948 đến năm 1951

a, Nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức được thành lập.

2. Tháng 4-1949

b, Thực hiện kế hoạch Mác-san của Mĩ.

3. Tháng 9-1949

c, Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Đức được thành lập

4. Tháng 10-1949

d, Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) thành lập

5. Ngày 1-1-1999

Hướng dẫn làm bài:

Nối 1-b, 2-d, 3-a, 4-c

Bài tập 4 trang 37 Sách Bài Tập (SBT) Lịch Sử 9

Các sự kiện dưới đây, sự kiện nào nằm trong quá trình hình thành Liên minh châu Âu ?

A. Năm 1946, 16 nước Châu Âu nhận viện trợ kinh tế của Mĩ

B. Sự ra đời của “Cộng Đồng than – thép châu Âu” tháng 4-1951.

C. “Cộng đồng nguyên tử năng lượng Châu Âu” được thành lập tháng 3- 1975.

D. “Cộng đồng kinh tế châu Âu” ra đời.

E. Cộng Hoà Dân Chủ Đức sáp nhập vào Cộng hoà Liên bang Đức ngày 3-10-1990.

F. Tháng 7-1976, Cộng đồng than – thép Châu Âu, Công đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu và Cộng Đồng Kinh tế Châu Âu sáp nhập với nhau thành Cộng đồng Châu Âu (EC), đến tháng 12-1991, đổi thành liên minh Châu Âu (EU).

Hướng dẫn làm bài:

Sự kiện nào nằm trong quá trình hình thành Liên minh châu Âu: B, C, D, G

Bài tập 5 trang 38 Sách Bài Tập (SBT) Lịch Sử 9

Tác động của chiến tranh thế giới thứ hai đến các nước Tây Âu như thế nào?

Hướng dẫn làm bài:

Tây Âu:

  • Kinh tế: Từ 1945 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX
    • Sự phát triển:
      • Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước châu Âu đều bị tàn phá nặng nề. Sau chiến tranh, với sự cố gắng của từng nước và sự viện trợ của Mĩ trong khuôn khổ của “Kế hoạch Mác-san”, tới năm 1950 nền kinh tế các nước Tây Âu cơ bản được khôi phục.
      • Từ đầu những năm 50 đến đầu những năm 70 (thế kỷ XX), nền kinh tế các nước Tây Âu ổn định và phát triển nhanh. Nước Đức trở thành nước công nghiệp thứ ba, Anh trở thành nước công nghiệp thứ tư, Pháp trở thành nước công nghiệp thứ năm trong hệ thống tư bản chủ nghĩa (sau Mĩ và Nhật Bản). Từ đầu thập kỉ 70, Tây Âu đã trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn của thế giới.
    • Các nước Tây Âu có nền khoa học – kĩ thuật phát triển cao, hiện đại.
    • Quá trình liên kết khu vực ở Tây Âu diễn ra mạnh mẽ với sự hình thành Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) năm 1957 và Cộng đồng châu Âu (EC) năm 1967.

Nhật Bản:

  • Kinh tế:
    • Giai đoạn 1945 – 1952:
      • Sự thất bại của Nhật trong Chiến tranh thế giới thứ hai để lại cho Nhật Bản hậu quả hết sức nặng nề (3 triệu người chết và mất tích; cơ sở vật chất bị phá huỷ nặng nề; 13 triệu người thất nghiệp); thảm hoạ đói rét đe doạ cả nước; là nơi Mĩ đóng quân từ năm 1945 đến năm 1952.
      • Bộ chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh (SCAP) thực hiện ba cuộc cải cách lớn: 1- Thủ tiêu chế độ kinh tế tập trung, 2- Cải cách ruộng đất, 3- Dân chủ hoá lao động.
      • Dựa vào viện trợ Mĩ, Nhật bản nỗ lực khôi phục kinh tế, đạt mức trước chiến tranh.
    • Giai đoạn 1952 – 1973:
      • Từ năm 1953 đến năm 1960 có bước phát triển nhanh, từ năm 1960 đến năm 1973, kinh tế Nhật Bản bước vào giai đoạn phát triển “thần kì”, tốc độ tăng trưởng cao liên tục, nhiều năm đạt tới hai con số (1960 – 1969 là 10,8%). Nhật Bản trở thành một siêu cường kinh tế (sau Mĩ).
      • Tới năm 1968, vươn lên là vương quốc kinh tế tư bản thứ hai sau Mĩ. Từ đầu những năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn nhất thế giới (cùng Mĩ và Liên minh châu Âu).

Nước Mĩ:

  • Về kinh tế
    • Giai đoạn 1945-1973: phát triển mạnh mẽ
    • Giá trị tổng sản lượng công nghiệp của Mĩ chiếm hơn một nửa công nghiệp thế giới (56,5%) (1948).
    • Giá trị sản lượng nông nghiệp Mĩ bằng 2 lần giá trị tổng sản lượng nông nghiệp của 5 nước Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản (1949).
    • 50% tàu bè đi lại trên mặt biển là của Mĩ, 3/4 dự trữ vàng của thế giới tập trung ở Mĩ (1949).
    • Mĩ chiếm gần 40% giá trị tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
  • Trong khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế – tài chính duy nhất trên thế giới.

Bài tập 6 trang 38 Sách Bài Tập (SBT) Lịch Sử 9

Vì sao có xu hướng liên kết khu vực giữa các nước Tây Âu?

Hướng dẫn làm bài:

Các nước đó có chế độ tài chính giống nhau, xu hướng xã hội giống nhau, sự ổn định và ý thức chính trị như nhau, v.v. Vì thế họ liên kết với nhau để cạnh tranh với các đối lực có tiềm tàng chính trị và tham vọng khác với giá trị nhân bản khác với họ.

Giải bài tập SBT Lịch sử lớp 9 bài 10

Giải bài tập SBT Lịch sử lớp 9 bài 10: Các nước Tây Âu tổng hợp lời giải hay, giúp các bạn giải bài tập Lịch sử 9 hiệu quả và chính xác. Đây sẽ là tài liệu hay để học tốt môn Lịch sử lớp 9. Mời các bạn cùng tham khảo.

Bài tập 1 trang 35 Sách Bài Tập (SBT) Lịch Sử 9

Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước ý trả lời đúng:

Câu 1. Để khôi phục nền kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu đã

A. quốc hữu hoá các xí nghiệp

B. thực hiện cải cách ruộng đất

C. nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo “kế hoạch Phục Hưng Châu Âu”

D. đẩy mạnh buôn bán với các nước Tây Âu.

Câu 2. Để nhận viện trợ từ Mĩ các nước Tây Âu phải

A. Liên kết lại với nhau

B. Đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân và nhân dân lao động

C. Tuân theo những điều kiện do Mĩ đặt ra

D. Sử dụng viện trợ của Mĩ vào phát triển kinh tế

Câu 3. Điểm nổi bật của chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước XHCN

B. Ủng hộ phong trào đấu tranh vì hoà bình của nhân dân lao động thế giới

C. Ngoại giao mềm mỏng, tập trung vào xây dựng và phát triển kinh tế

D. Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược nhằm khôi phục ách thống trị đối với các nước thuộc địa trước đây.

Câu 4. Trong bố cảnh “chiến tranh lạnh” gay gắt giữa hai phe các nước Tây Âu đã

A. tham ra khối quân sự NATO do Mĩ thiết lập ra để chống lại Liên Xô và các nước XHCN.

B. thực hiện chính sách trung lập, không chạy đua vũ trang

C. đấu tranh đòi quân Mĩ phải giải trừ quân bị

D. thành lập khối liên minh quân sự riêng để chống lại Mĩ và các nước XHCN.

Câu 5. Nước Đức thống nhất vào thời điểm

A. Tháng 9-1949

B. Tháng 10-1949

C. Tháng 9-1990

D. Tháng 10-1990

Câu 6. Sự kiện mở đầu đánh dấu sự liên kết kinh tế giữa các nước Tây Âu là

A. Sự thành lập “Cộng đồng kinh tế Châu Âu”

B. Sự thành lập “Cộng đồng than thép Châu Âu”

1. C 2. C 3. D 4. A 5. D 6. B

Bài tập 2 trang 36 Sách Bài Tập (SBT) Lịch Sử 9

Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô [ ] trước câu trả lời sau:

1. [ ] Trong những năm 1948-1951, nền kinh tế các nước Tây Âu được khôi phục nhưng ngày cang lệ thuộc vào Mĩ.

2. [ ] Từ những năm 60 và 70 của thế kỉ XX, sản xuất Công nghiệp Cộng hoà Liên bang Đức đã vươn lên đứng thứ hai trong thế giới tư bản chủ nghĩa.

3. [ ] Do được củng cố thế lực, giai cấp tư sản cầm quyền ở các nước Tây Âu tìm cách thu hẹp các quyền tự do dân chủ, xoá bỏ cải cách tiến bộ trước đây.

4. [ ] Đến nay, Liên minh Châu Âu là một liên minh kinh tế – chính trị lớn nhất thế giới, có tổ chức chặt chẽ nhất và trở thành một trong ba trung tâm kinh tế của thế giới.

5. [ ] Hội nghị cấp cao tại Ma-xtrich (Hà Lan) đánh dấu một mốc mang tính quyết định của quá trình liên kết quốc tế ở Châu Âu.

Hướng dẫn làm bài:

Đúng 1, 3, 4 Sai 2, 5

Bài tập 3 trang 37 Sách Bài Tập (SBT) Lịch Sử 9

Hãy nối các thông tin ở cột A với cột B cho phù hợp

A

B

1. Từ năm 1948 đến năm 1951

a, Nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức được thành lập.

2. Tháng 4-1949

b, Thực hiện kế hoạch Mác-san của Mĩ.

3. Tháng 9-1949

c, Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Đức được thành lập

4. Tháng 10-1949

d, Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) thành lập

5. Ngày 1-1-1999

Hướng dẫn làm bài:

Nối 1-b, 2-d, 3-a, 4-c

Bài tập 4 trang 37 Sách Bài Tập (SBT) Lịch Sử 9

Các sự kiện dưới đây, sự kiện nào nằm trong quá trình hình thành Liên minh châu Âu ?

A. Năm 1946, 16 nước Châu Âu nhận viện trợ kinh tế của Mĩ

B. Sự ra đời của “Cộng Đồng than – thép châu Âu” tháng 4-1951.

C. “Cộng đồng nguyên tử năng lượng Châu Âu” được thành lập tháng 3- 1975.

D. “Cộng đồng kinh tế châu Âu” ra đời.

E. Cộng Hoà Dân Chủ Đức sáp nhập vào Cộng hoà Liên bang Đức ngày 3-10-1990.

F. Tháng 7-1976, Cộng đồng than – thép Châu Âu, Công đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu và Cộng Đồng Kinh tế Châu Âu sáp nhập với nhau thành Cộng đồng Châu Âu (EC), đến tháng 12-1991, đổi thành liên minh Châu Âu (EU).

Hướng dẫn làm bài:

Sự kiện nào nằm trong quá trình hình thành Liên minh châu Âu: B, C, D, G

Bài tập 5 trang 38 Sách Bài Tập (SBT) Lịch Sử 9

Tác động của chiến tranh thế giới thứ hai đến các nước Tây Âu như thế nào?

Hướng dẫn làm bài:

Tây Âu:

  • Kinh tế: Từ 1945 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX
    • Sự phát triển:
      • Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước châu Âu đều bị tàn phá nặng nề. Sau chiến tranh, với sự cố gắng của từng nước và sự viện trợ của Mĩ trong khuôn khổ của “Kế hoạch Mác-san”, tới năm 1950 nền kinh tế các nước Tây Âu cơ bản được khôi phục.
      • Từ đầu những năm 50 đến đầu những năm 70 (thế kỷ XX), nền kinh tế các nước Tây Âu ổn định và phát triển nhanh. Nước Đức trở thành nước công nghiệp thứ ba, Anh trở thành nước công nghiệp thứ tư, Pháp trở thành nước công nghiệp thứ năm trong hệ thống tư bản chủ nghĩa (sau Mĩ và Nhật Bản). Từ đầu thập kỉ 70, Tây Âu đã trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn của thế giới.
    • Các nước Tây Âu có nền khoa học – kĩ thuật phát triển cao, hiện đại.
    • Quá trình liên kết khu vực ở Tây Âu diễn ra mạnh mẽ với sự hình thành Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) năm 1957 và Cộng đồng châu Âu (EC) năm 1967.

Nhật Bản:

  • Kinh tế:
    • Giai đoạn 1945 – 1952:
      • Sự thất bại của Nhật trong Chiến tranh thế giới thứ hai để lại cho Nhật Bản hậu quả hết sức nặng nề (3 triệu người chết và mất tích; cơ sở vật chất bị phá huỷ nặng nề; 13 triệu người thất nghiệp); thảm hoạ đói rét đe doạ cả nước; là nơi Mĩ đóng quân từ năm 1945 đến năm 1952.
      • Bộ chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh (SCAP) thực hiện ba cuộc cải cách lớn: 1- Thủ tiêu chế độ kinh tế tập trung, 2- Cải cách ruộng đất, 3- Dân chủ hoá lao động.
      • Dựa vào viện trợ Mĩ, Nhật bản nỗ lực khôi phục kinh tế, đạt mức trước chiến tranh.
    • Giai đoạn 1952 – 1973:
      • Từ năm 1953 đến năm 1960 có bước phát triển nhanh, từ năm 1960 đến năm 1973, kinh tế Nhật Bản bước vào giai đoạn phát triển “thần kì”, tốc độ tăng trưởng cao liên tục, nhiều năm đạt tới hai con số (1960 – 1969 là 10,8%). Nhật Bản trở thành một siêu cường kinh tế (sau Mĩ).
      • Tới năm 1968, vươn lên là vương quốc kinh tế tư bản thứ hai sau Mĩ. Từ đầu những năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn nhất thế giới (cùng Mĩ và Liên minh châu Âu).

Nước Mĩ:

  • Về kinh tế
    • Giai đoạn 1945-1973: phát triển mạnh mẽ
    • Giá trị tổng sản lượng công nghiệp của Mĩ chiếm hơn một nửa công nghiệp thế giới (56,5%) (1948).
    • Giá trị sản lượng nông nghiệp Mĩ bằng 2 lần giá trị tổng sản lượng nông nghiệp của 5 nước Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản (1949).
    • 50% tàu bè đi lại trên mặt biển là của Mĩ, 3/4 dự trữ vàng của thế giới tập trung ở Mĩ (1949).
    • Mĩ chiếm gần 40% giá trị tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
  • Trong khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế – tài chính duy nhất trên thế giới.

Bài tập 6 trang 38 Sách Bài Tập (SBT) Lịch Sử 9

Vì sao có xu hướng liên kết khu vực giữa các nước Tây Âu?

Hướng dẫn làm bài:

Các nước đó có chế độ tài chính giống nhau, xu hướng xã hội giống nhau, sự ổn định và ý thức chính trị như nhau, v.v. Vì thế họ liên kết với nhau để cạnh tranh với các đối lực có tiềm tàng chính trị và tham vọng khác với giá trị nhân bản khác với họ.

Giải bài tập SBT Lịch sử lớp 9 bài 10

Giải bài tập SBT Lịch sử lớp 9 bài 10: Các nước Tây Âu tổng hợp lời giải hay, giúp các bạn giải bài tập Lịch sử 9 hiệu quả và chính xác. Đây sẽ là tài liệu hay để học tốt môn Lịch sử lớp 9. Mời các bạn cùng tham khảo.

Bài tập 1 trang 35 Sách Bài Tập (SBT) Lịch Sử 9

Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước ý trả lời đúng:

Câu 1. Để khôi phục nền kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu đã

A. quốc hữu hoá các xí nghiệp

B. thực hiện cải cách ruộng đất

C. nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo “kế hoạch Phục Hưng Châu Âu”

D. đẩy mạnh buôn bán với các nước Tây Âu.

Câu 2. Để nhận viện trợ từ Mĩ các nước Tây Âu phải

A. Liên kết lại với nhau

B. Đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân và nhân dân lao động

C. Tuân theo những điều kiện do Mĩ đặt ra

D. Sử dụng viện trợ của Mĩ vào phát triển kinh tế

Câu 3. Điểm nổi bật của chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước XHCN

B. Ủng hộ phong trào đấu tranh vì hoà bình của nhân dân lao động thế giới

C. Ngoại giao mềm mỏng, tập trung vào xây dựng và phát triển kinh tế

D. Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược nhằm khôi phục ách thống trị đối với các nước thuộc địa trước đây.

Câu 4. Trong bố cảnh “chiến tranh lạnh” gay gắt giữa hai phe các nước Tây Âu đã

A. tham ra khối quân sự NATO do Mĩ thiết lập ra để chống lại Liên Xô và các nước XHCN.

B. thực hiện chính sách trung lập, không chạy đua vũ trang

C. đấu tranh đòi quân Mĩ phải giải trừ quân bị

D. thành lập khối liên minh quân sự riêng để chống lại Mĩ và các nước XHCN.

Câu 5. Nước Đức thống nhất vào thời điểm

A. Tháng 9-1949

B. Tháng 10-1949

C. Tháng 9-1990

D. Tháng 10-1990

Câu 6. Sự kiện mở đầu đánh dấu sự liên kết kinh tế giữa các nước Tây Âu là

A. Sự thành lập “Cộng đồng kinh tế Châu Âu”

B. Sự thành lập “Cộng đồng than thép Châu Âu”

1. C 2. C 3. D 4. A 5. D 6. B

Bài tập 2 trang 36 Sách Bài Tập (SBT) Lịch Sử 9

Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô [ ] trước câu trả lời sau:

1. [ ] Trong những năm 1948-1951, nền kinh tế các nước Tây Âu được khôi phục nhưng ngày cang lệ thuộc vào Mĩ.

2. [ ] Từ những năm 60 và 70 của thế kỉ XX, sản xuất Công nghiệp Cộng hoà Liên bang Đức đã vươn lên đứng thứ hai trong thế giới tư bản chủ nghĩa.

3. [ ] Do được củng cố thế lực, giai cấp tư sản cầm quyền ở các nước Tây Âu tìm cách thu hẹp các quyền tự do dân chủ, xoá bỏ cải cách tiến bộ trước đây.

4. [ ] Đến nay, Liên minh Châu Âu là một liên minh kinh tế – chính trị lớn nhất thế giới, có tổ chức chặt chẽ nhất và trở thành một trong ba trung tâm kinh tế của thế giới.

5. [ ] Hội nghị cấp cao tại Ma-xtrich (Hà Lan) đánh dấu một mốc mang tính quyết định của quá trình liên kết quốc tế ở Châu Âu.

Hướng dẫn làm bài:

Đúng 1, 3, 4 Sai 2, 5

Bài tập 3 trang 37 Sách Bài Tập (SBT) Lịch Sử 9

Hãy nối các thông tin ở cột A với cột B cho phù hợp

A

B

1. Từ năm 1948 đến năm 1951

a, Nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức được thành lập.

2. Tháng 4-1949

b, Thực hiện kế hoạch Mác-san của Mĩ.

3. Tháng 9-1949

c, Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Đức được thành lập

4. Tháng 10-1949

d, Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) thành lập

5. Ngày 1-1-1999

Hướng dẫn làm bài:

Nối 1-b, 2-d, 3-a, 4-c

Bài tập 4 trang 37 Sách Bài Tập (SBT) Lịch Sử 9

Các sự kiện dưới đây, sự kiện nào nằm trong quá trình hình thành Liên minh châu Âu ?

A. Năm 1946, 16 nước Châu Âu nhận viện trợ kinh tế của Mĩ

B. Sự ra đời của “Cộng Đồng than – thép châu Âu” tháng 4-1951.

C. “Cộng đồng nguyên tử năng lượng Châu Âu” được thành lập tháng 3- 1975.

D. “Cộng đồng kinh tế châu Âu” ra đời.

E. Cộng Hoà Dân Chủ Đức sáp nhập vào Cộng hoà Liên bang Đức ngày 3-10-1990.

F. Tháng 7-1976, Cộng đồng than – thép Châu Âu, Công đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu và Cộng Đồng Kinh tế Châu Âu sáp nhập với nhau thành Cộng đồng Châu Âu (EC), đến tháng 12-1991, đổi thành liên minh Châu Âu (EU).

Hướng dẫn làm bài:

Sự kiện nào nằm trong quá trình hình thành Liên minh châu Âu: B, C, D, G

Bài tập 5 trang 38 Sách Bài Tập (SBT) Lịch Sử 9

Tác động của chiến tranh thế giới thứ hai đến các nước Tây Âu như thế nào?

Hướng dẫn làm bài:

Tây Âu:

  • Kinh tế: Từ 1945 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX
    • Sự phát triển:
      • Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước châu Âu đều bị tàn phá nặng nề. Sau chiến tranh, với sự cố gắng của từng nước và sự viện trợ của Mĩ trong khuôn khổ của “Kế hoạch Mác-san”, tới năm 1950 nền kinh tế các nước Tây Âu cơ bản được khôi phục.
      • Từ đầu những năm 50 đến đầu những năm 70 (thế kỷ XX), nền kinh tế các nước Tây Âu ổn định và phát triển nhanh. Nước Đức trở thành nước công nghiệp thứ ba, Anh trở thành nước công nghiệp thứ tư, Pháp trở thành nước công nghiệp thứ năm trong hệ thống tư bản chủ nghĩa (sau Mĩ và Nhật Bản). Từ đầu thập kỉ 70, Tây Âu đã trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn của thế giới.
    • Các nước Tây Âu có nền khoa học – kĩ thuật phát triển cao, hiện đại.
    • Quá trình liên kết khu vực ở Tây Âu diễn ra mạnh mẽ với sự hình thành Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) năm 1957 và Cộng đồng châu Âu (EC) năm 1967.

Nhật Bản:

  • Kinh tế:
    • Giai đoạn 1945 – 1952:
      • Sự thất bại của Nhật trong Chiến tranh thế giới thứ hai để lại cho Nhật Bản hậu quả hết sức nặng nề (3 triệu người chết và mất tích; cơ sở vật chất bị phá huỷ nặng nề; 13 triệu người thất nghiệp); thảm hoạ đói rét đe doạ cả nước; là nơi Mĩ đóng quân từ năm 1945 đến năm 1952.
      • Bộ chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh (SCAP) thực hiện ba cuộc cải cách lớn: 1- Thủ tiêu chế độ kinh tế tập trung, 2- Cải cách ruộng đất, 3- Dân chủ hoá lao động.
      • Dựa vào viện trợ Mĩ, Nhật bản nỗ lực khôi phục kinh tế, đạt mức trước chiến tranh.
    • Giai đoạn 1952 – 1973:
      • Từ năm 1953 đến năm 1960 có bước phát triển nhanh, từ năm 1960 đến năm 1973, kinh tế Nhật Bản bước vào giai đoạn phát triển “thần kì”, tốc độ tăng trưởng cao liên tục, nhiều năm đạt tới hai con số (1960 – 1969 là 10,8%). Nhật Bản trở thành một siêu cường kinh tế (sau Mĩ).
      • Tới năm 1968, vươn lên là vương quốc kinh tế tư bản thứ hai sau Mĩ. Từ đầu những năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn nhất thế giới (cùng Mĩ và Liên minh châu Âu).

Nước Mĩ:

  • Về kinh tế
    • Giai đoạn 1945-1973: phát triển mạnh mẽ
    • Giá trị tổng sản lượng công nghiệp của Mĩ chiếm hơn một nửa công nghiệp thế giới (56,5%) (1948).
    • Giá trị sản lượng nông nghiệp Mĩ bằng 2 lần giá trị tổng sản lượng nông nghiệp của 5 nước Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản (1949).
    • 50% tàu bè đi lại trên mặt biển là của Mĩ, 3/4 dự trữ vàng của thế giới tập trung ở Mĩ (1949).
    • Mĩ chiếm gần 40% giá trị tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
  • Trong khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế – tài chính duy nhất trên thế giới.

Bài tập 6 trang 38 Sách Bài Tập (SBT) Lịch Sử 9

Vì sao có xu hướng liên kết khu vực giữa các nước Tây Âu?

Hướng dẫn làm bài:

Các nước đó có chế độ tài chính giống nhau, xu hướng xã hội giống nhau, sự ổn định và ý thức chính trị như nhau, v.v. Vì thế họ liên kết với nhau để cạnh tranh với các đối lực có tiềm tàng chính trị và tham vọng khác với giá trị nhân bản khác với họ.