Lý thuyết Lịch sử lớp 9: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời được TaiLieuViet sưu tầm và đăng tải, tổng hợp các câu hỏi lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Lịch sử lớp 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh. Mời quý thầy cô cùng các bạn tham khảo tài liệu dưới đây.
Mục Lục
ToggleLý thuyết bài: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
I. BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1926 – 1927
(Bối cảnh ra đời của các tổ chức cách mạng) có điểm mới:
– Trong những năm 1926 – 1927, liên tiếp bùng nổ những cuộc bãi công của công nhân, viên chức, học sinh,…đặc biệt là cuộc bãi công của công nhân nhà máy sợi Nam Định, công nhân đồn điền cao su Cam Tiêm, Phú Riềng.
– Phong trào công nhân và phong trào yêu nước giai đoạn này phát triển mang tính thống nhất và chính trị, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương.
– Trình độ giác ngộ của công nhân nâng cao rõ rệt.
– Phong trào công nhân, nông dân, tiểu tư sản và các tầng lớp yêu nước khác cùng phát triển, kết thành làn sóng cách mạng dân tộc, dân chủ ở cả nước.
=> Trong bối cảnh đó, các tổ chức cách mạng ở Việt Nam nối tiếp nhau ra đời.
II. TÂN VIỆT CÁCH MẠNG ĐẢNG (7 – 1928)
– Tân Việt Cách mạng Đảng (7-1928) ra đời tại Trung Kỳ.
– Thành phần là trí thức trẻ , thanh niên yêu nước .
– Đảng ra đời trong hoàn cảnh tư tưởng Mác – Lênin có ảnh hưởng lớn trong phong trào cách mạng và Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên phát triển mạnh.
=> Nội bộ đấu tranh giữa hai khuynh hướng vô sản và tư sản, vô sản thắng thế. Một số Đảng viên chuyển sang hoạt động cho Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, tích cực chuẩn bị tiến tới thành lập một chính đảng kiểu mới theo chủ nghĩa Mác – Lênin
III. BA TỔ CHỨC CỘNG SẢN NỐI TIẾP NHAU RA ĐỜI TRONG NĂM 1929
– Cuối năm 1928, đầu năm 1929, phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển, đặt ra yêu cầu thành lập một Đảng Cộng sản để tổ chức và lãnh đạo phong trào.
– Tháng 3-1929 Chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên ra đời ở Bắc Kỳ thay cho Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
– Tại Đại Hội toàn quốc lần thứ nhất của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên tại Hương Cảng (5- 1929), đoàn Đại biểu Bắc Kỳ đề nghị thành lập Đảng Cộng sản, nhưng không được chấp nhận nên đã bỏ về. Họ về nước lập Đông Dương Cộng Sản Đảng (6-1929) tại Bắc Kỳ .
– 8/1929, các cán bộ của Tổng bộ và kỳ bộ Nam kỳ đã quyết định thành lập An Nam Cộng Sản Đảng.
– Tháng 9/1929, những người giác ngộ tư tưởng cộng sản trong Đảng Tân Việt (Trung kỳ) tuyên bố Đông Dương Cộng sản liên đoàn chính thức thành lập.
=> Như vậy trong năm 1929, ba tổ chức Cộng sản ở Việt Nam đã ra đời, thể hiện bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam.
Câu hỏi thực hành và đáp án bài: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
1/ Phong trào Cách mạng Việt Nam trong hai năm 1926-1927 diễn ra như thế nào?
Trả lời:
– Trong hai năm 1926-1927 liên tiếp bùng nổ nhiều cuộc bãi công của công nhân, viên chức, học sinh học nghề. Lớn nhất là các cuộc bãi công của công nhân nhà máy sợi Nam Định, công nhân hai đồn điền cao su Cam Tiêm, Phú Riềng (Bình Phước) và công nhân đồn điền cà phê Ray-na (Thái Nguyên)
– Trên đà đó, phong trào công nhân đã mang tính thống nhất trong toàn quốc. Nhiều cuộc đấu tranh nổ ra từ Bắc chí Nam
– Phong trào nông dân, phong trào tiểu tư sản và các tầng lớp nhân dân yêu nước khác cũng phát triển mạnh mẽ trong cả nước
2/ Phong trào đấu tranh của công nhân, viên chức, học sinh học nghề trong những năm 1926-1927 đã có những điểm gì mới so với thời gian trước?
Trả lời:
– Các cuộc đấu tranh của công nhân mang tính chất chính trị, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu liên kết nhiều ngành, nhiều địa phương, điều này cho thấy trình độ giác ngộ của công nhân đã nâng lên rõ rệt.
– Phong trào nông dân, phong trào tiểu tư sản và các tầng lớp nhân dân yêu nước khác phát triển, kết thành một làn sóng cách mạng dân tộc dân chủ khắp cả nước, trong đó giai cấp công nhân đã trở thành một lực lượng chính trị độc lập
– Trong phong trào yêu nước dân chủ mạnh mẽ đầu những năm 20 của thế kỉ XX, một số sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Đông Dương và nhóm tù chính trị cũ ở Trung Kì đã thành lập Hội Phục Việt
– Bị lộ sau khi rải truyền đơn đòi nhà cầm quyền Pháp thả nhà yêu nước Phan Bội Châu (11/1925), Hội Phục Việt đổi tên nhiều lần cuối cùng lấy tên là Tân Việt Cách mạng Đảng (7-1928)
4/ Nêu những hoạt động của Tân Việt Cách mạng Đảng?
Trả lời:
– Cử người trong tổ chức của mình sang dự các lớp huấn luyện của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và vận động hợp nhất với Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
– Nội bộ của Tân Việt đã có sự phân hóa sâu sắc và một số đảng viên tiên tiến của Tân Việt đã chuyển sang Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
5/ Tân Việt Cách mạng đảng phân hóa như thế nào?
Trả lời:
– Tân Việt Cách mạng đảng ra đời và hoạt động trong điều kiện Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên phát triển mạnh, lí luận và tư tưởng cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin có ảnh hưởng lớn, cuốn hút nhiều đảng viên trẻ, tiên tiến đi theo
– Nội bộ của Tân Việt đã có sự phân hóa sâu sắc thành hai xu hướng tư tưởng: vô sản và tư sản. Một số đảng viên tiên tiến của Tân Việt đã chuyển sang Hội Việt nam Cách mạng Thanh niên, tích cực chuẩn bị tiến tới thành lập một chính đảng kiểu mới theo chủ nghĩa Mác – Lênin.
6/ Em có nhận xét gì về tổ chức Tân Việt Cách mạng đảng so với Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên?
Trả lời:
So với Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Tân Việt còn nhiều hạn chế song cũng là một tổ chức cách mạng mới của những trí thức trẻ và thanh niên tiêu tư sản yêu nước.
Trên đây là bài Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời được chúng tôi sưu tầm và giới thiệu. Ngoài ra các bạn có thể xem thêm chuyên mục Giải bài tập Lịch sử 9 mà TaiLieuViet đã chuẩn bị để học tốt hơn môn Lịch sử lớp 9 và một số bài Giải bài tập Lịch Sử 9 ngắn nhất, Giải Vở BT Lịch Sử 9. Đồng thời các dạng đề thi học kì 1 lớp 9, đề thi học kì 2 lớp 9 mới nhất cũng sẽ được chúng tôi cập nhật. Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo.
Lý thuyết Lịch sử lớp 9: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời được TaiLieuViet sưu tầm và đăng tải, tổng hợp các câu hỏi lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Lịch sử lớp 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh. Mời quý thầy cô cùng các bạn tham khảo tài liệu dưới đây.
Lý thuyết bài: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
I. BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1926 – 1927
(Bối cảnh ra đời của các tổ chức cách mạng) có điểm mới:
– Trong những năm 1926 – 1927, liên tiếp bùng nổ những cuộc bãi công của công nhân, viên chức, học sinh,…đặc biệt là cuộc bãi công của công nhân nhà máy sợi Nam Định, công nhân đồn điền cao su Cam Tiêm, Phú Riềng.
– Phong trào công nhân và phong trào yêu nước giai đoạn này phát triển mang tính thống nhất và chính trị, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương.
– Trình độ giác ngộ của công nhân nâng cao rõ rệt.
– Phong trào công nhân, nông dân, tiểu tư sản và các tầng lớp yêu nước khác cùng phát triển, kết thành làn sóng cách mạng dân tộc, dân chủ ở cả nước.
=> Trong bối cảnh đó, các tổ chức cách mạng ở Việt Nam nối tiếp nhau ra đời.
II. TÂN VIỆT CÁCH MẠNG ĐẢNG (7 – 1928)
– Tân Việt Cách mạng Đảng (7-1928) ra đời tại Trung Kỳ.
– Thành phần là trí thức trẻ , thanh niên yêu nước .
– Đảng ra đời trong hoàn cảnh tư tưởng Mác – Lênin có ảnh hưởng lớn trong phong trào cách mạng và Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên phát triển mạnh.
=> Nội bộ đấu tranh giữa hai khuynh hướng vô sản và tư sản, vô sản thắng thế. Một số Đảng viên chuyển sang hoạt động cho Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, tích cực chuẩn bị tiến tới thành lập một chính đảng kiểu mới theo chủ nghĩa Mác – Lênin
III. BA TỔ CHỨC CỘNG SẢN NỐI TIẾP NHAU RA ĐỜI TRONG NĂM 1929
– Cuối năm 1928, đầu năm 1929, phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển, đặt ra yêu cầu thành lập một Đảng Cộng sản để tổ chức và lãnh đạo phong trào.
– Tháng 3-1929 Chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên ra đời ở Bắc Kỳ thay cho Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
– Tại Đại Hội toàn quốc lần thứ nhất của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên tại Hương Cảng (5- 1929), đoàn Đại biểu Bắc Kỳ đề nghị thành lập Đảng Cộng sản, nhưng không được chấp nhận nên đã bỏ về. Họ về nước lập Đông Dương Cộng Sản Đảng (6-1929) tại Bắc Kỳ .
– 8/1929, các cán bộ của Tổng bộ và kỳ bộ Nam kỳ đã quyết định thành lập An Nam Cộng Sản Đảng.
– Tháng 9/1929, những người giác ngộ tư tưởng cộng sản trong Đảng Tân Việt (Trung kỳ) tuyên bố Đông Dương Cộng sản liên đoàn chính thức thành lập.
=> Như vậy trong năm 1929, ba tổ chức Cộng sản ở Việt Nam đã ra đời, thể hiện bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam.
Câu hỏi thực hành và đáp án bài: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
1/ Phong trào Cách mạng Việt Nam trong hai năm 1926-1927 diễn ra như thế nào?
Trả lời:
– Trong hai năm 1926-1927 liên tiếp bùng nổ nhiều cuộc bãi công của công nhân, viên chức, học sinh học nghề. Lớn nhất là các cuộc bãi công của công nhân nhà máy sợi Nam Định, công nhân hai đồn điền cao su Cam Tiêm, Phú Riềng (Bình Phước) và công nhân đồn điền cà phê Ray-na (Thái Nguyên)
– Trên đà đó, phong trào công nhân đã mang tính thống nhất trong toàn quốc. Nhiều cuộc đấu tranh nổ ra từ Bắc chí Nam
– Phong trào nông dân, phong trào tiểu tư sản và các tầng lớp nhân dân yêu nước khác cũng phát triển mạnh mẽ trong cả nước
2/ Phong trào đấu tranh của công nhân, viên chức, học sinh học nghề trong những năm 1926-1927 đã có những điểm gì mới so với thời gian trước?
Trả lời:
– Các cuộc đấu tranh của công nhân mang tính chất chính trị, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu liên kết nhiều ngành, nhiều địa phương, điều này cho thấy trình độ giác ngộ của công nhân đã nâng lên rõ rệt.
– Phong trào nông dân, phong trào tiểu tư sản và các tầng lớp nhân dân yêu nước khác phát triển, kết thành một làn sóng cách mạng dân tộc dân chủ khắp cả nước, trong đó giai cấp công nhân đã trở thành một lực lượng chính trị độc lập
– Trong phong trào yêu nước dân chủ mạnh mẽ đầu những năm 20 của thế kỉ XX, một số sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Đông Dương và nhóm tù chính trị cũ ở Trung Kì đã thành lập Hội Phục Việt
– Bị lộ sau khi rải truyền đơn đòi nhà cầm quyền Pháp thả nhà yêu nước Phan Bội Châu (11/1925), Hội Phục Việt đổi tên nhiều lần cuối cùng lấy tên là Tân Việt Cách mạng Đảng (7-1928)
4/ Nêu những hoạt động của Tân Việt Cách mạng Đảng?
Trả lời:
– Cử người trong tổ chức của mình sang dự các lớp huấn luyện của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và vận động hợp nhất với Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
– Nội bộ của Tân Việt đã có sự phân hóa sâu sắc và một số đảng viên tiên tiến của Tân Việt đã chuyển sang Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
5/ Tân Việt Cách mạng đảng phân hóa như thế nào?
Trả lời:
– Tân Việt Cách mạng đảng ra đời và hoạt động trong điều kiện Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên phát triển mạnh, lí luận và tư tưởng cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin có ảnh hưởng lớn, cuốn hút nhiều đảng viên trẻ, tiên tiến đi theo
– Nội bộ của Tân Việt đã có sự phân hóa sâu sắc thành hai xu hướng tư tưởng: vô sản và tư sản. Một số đảng viên tiên tiến của Tân Việt đã chuyển sang Hội Việt nam Cách mạng Thanh niên, tích cực chuẩn bị tiến tới thành lập một chính đảng kiểu mới theo chủ nghĩa Mác – Lênin.
6/ Em có nhận xét gì về tổ chức Tân Việt Cách mạng đảng so với Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên?
Trả lời:
So với Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Tân Việt còn nhiều hạn chế song cũng là một tổ chức cách mạng mới của những trí thức trẻ và thanh niên tiêu tư sản yêu nước.
Trên đây là bài Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời được chúng tôi sưu tầm và giới thiệu. Ngoài ra các bạn có thể xem thêm chuyên mục Giải bài tập Lịch sử 9 mà TaiLieuViet đã chuẩn bị để học tốt hơn môn Lịch sử lớp 9 và một số bài Giải bài tập Lịch Sử 9 ngắn nhất, Giải Vở BT Lịch Sử 9. Đồng thời các dạng đề thi học kì 1 lớp 9, đề thi học kì 2 lớp 9 mới nhất cũng sẽ được chúng tôi cập nhật. Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo.
Lý thuyết Lịch sử lớp 9: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời được TaiLieuViet sưu tầm và đăng tải, tổng hợp các câu hỏi lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Lịch sử lớp 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh. Mời quý thầy cô cùng các bạn tham khảo tài liệu dưới đây.
Lý thuyết bài: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
I. BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1926 – 1927
(Bối cảnh ra đời của các tổ chức cách mạng) có điểm mới:
– Trong những năm 1926 – 1927, liên tiếp bùng nổ những cuộc bãi công của công nhân, viên chức, học sinh,…đặc biệt là cuộc bãi công của công nhân nhà máy sợi Nam Định, công nhân đồn điền cao su Cam Tiêm, Phú Riềng.
– Phong trào công nhân và phong trào yêu nước giai đoạn này phát triển mang tính thống nhất và chính trị, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương.
– Trình độ giác ngộ của công nhân nâng cao rõ rệt.
– Phong trào công nhân, nông dân, tiểu tư sản và các tầng lớp yêu nước khác cùng phát triển, kết thành làn sóng cách mạng dân tộc, dân chủ ở cả nước.
=> Trong bối cảnh đó, các tổ chức cách mạng ở Việt Nam nối tiếp nhau ra đời.
II. TÂN VIỆT CÁCH MẠNG ĐẢNG (7 – 1928)
– Tân Việt Cách mạng Đảng (7-1928) ra đời tại Trung Kỳ.
– Thành phần là trí thức trẻ , thanh niên yêu nước .
– Đảng ra đời trong hoàn cảnh tư tưởng Mác – Lênin có ảnh hưởng lớn trong phong trào cách mạng và Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên phát triển mạnh.
=> Nội bộ đấu tranh giữa hai khuynh hướng vô sản và tư sản, vô sản thắng thế. Một số Đảng viên chuyển sang hoạt động cho Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, tích cực chuẩn bị tiến tới thành lập một chính đảng kiểu mới theo chủ nghĩa Mác – Lênin
III. BA TỔ CHỨC CỘNG SẢN NỐI TIẾP NHAU RA ĐỜI TRONG NĂM 1929
– Cuối năm 1928, đầu năm 1929, phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển, đặt ra yêu cầu thành lập một Đảng Cộng sản để tổ chức và lãnh đạo phong trào.
– Tháng 3-1929 Chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên ra đời ở Bắc Kỳ thay cho Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
– Tại Đại Hội toàn quốc lần thứ nhất của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên tại Hương Cảng (5- 1929), đoàn Đại biểu Bắc Kỳ đề nghị thành lập Đảng Cộng sản, nhưng không được chấp nhận nên đã bỏ về. Họ về nước lập Đông Dương Cộng Sản Đảng (6-1929) tại Bắc Kỳ .
– 8/1929, các cán bộ của Tổng bộ và kỳ bộ Nam kỳ đã quyết định thành lập An Nam Cộng Sản Đảng.
– Tháng 9/1929, những người giác ngộ tư tưởng cộng sản trong Đảng Tân Việt (Trung kỳ) tuyên bố Đông Dương Cộng sản liên đoàn chính thức thành lập.
=> Như vậy trong năm 1929, ba tổ chức Cộng sản ở Việt Nam đã ra đời, thể hiện bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam.
Câu hỏi thực hành và đáp án bài: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
1/ Phong trào Cách mạng Việt Nam trong hai năm 1926-1927 diễn ra như thế nào?
Trả lời:
– Trong hai năm 1926-1927 liên tiếp bùng nổ nhiều cuộc bãi công của công nhân, viên chức, học sinh học nghề. Lớn nhất là các cuộc bãi công của công nhân nhà máy sợi Nam Định, công nhân hai đồn điền cao su Cam Tiêm, Phú Riềng (Bình Phước) và công nhân đồn điền cà phê Ray-na (Thái Nguyên)
– Trên đà đó, phong trào công nhân đã mang tính thống nhất trong toàn quốc. Nhiều cuộc đấu tranh nổ ra từ Bắc chí Nam
– Phong trào nông dân, phong trào tiểu tư sản và các tầng lớp nhân dân yêu nước khác cũng phát triển mạnh mẽ trong cả nước
2/ Phong trào đấu tranh của công nhân, viên chức, học sinh học nghề trong những năm 1926-1927 đã có những điểm gì mới so với thời gian trước?
Trả lời:
– Các cuộc đấu tranh của công nhân mang tính chất chính trị, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu liên kết nhiều ngành, nhiều địa phương, điều này cho thấy trình độ giác ngộ của công nhân đã nâng lên rõ rệt.
– Phong trào nông dân, phong trào tiểu tư sản và các tầng lớp nhân dân yêu nước khác phát triển, kết thành một làn sóng cách mạng dân tộc dân chủ khắp cả nước, trong đó giai cấp công nhân đã trở thành một lực lượng chính trị độc lập
– Trong phong trào yêu nước dân chủ mạnh mẽ đầu những năm 20 của thế kỉ XX, một số sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Đông Dương và nhóm tù chính trị cũ ở Trung Kì đã thành lập Hội Phục Việt
– Bị lộ sau khi rải truyền đơn đòi nhà cầm quyền Pháp thả nhà yêu nước Phan Bội Châu (11/1925), Hội Phục Việt đổi tên nhiều lần cuối cùng lấy tên là Tân Việt Cách mạng Đảng (7-1928)
4/ Nêu những hoạt động của Tân Việt Cách mạng Đảng?
Trả lời:
– Cử người trong tổ chức của mình sang dự các lớp huấn luyện của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và vận động hợp nhất với Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
– Nội bộ của Tân Việt đã có sự phân hóa sâu sắc và một số đảng viên tiên tiến của Tân Việt đã chuyển sang Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
5/ Tân Việt Cách mạng đảng phân hóa như thế nào?
Trả lời:
– Tân Việt Cách mạng đảng ra đời và hoạt động trong điều kiện Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên phát triển mạnh, lí luận và tư tưởng cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin có ảnh hưởng lớn, cuốn hút nhiều đảng viên trẻ, tiên tiến đi theo
– Nội bộ của Tân Việt đã có sự phân hóa sâu sắc thành hai xu hướng tư tưởng: vô sản và tư sản. Một số đảng viên tiên tiến của Tân Việt đã chuyển sang Hội Việt nam Cách mạng Thanh niên, tích cực chuẩn bị tiến tới thành lập một chính đảng kiểu mới theo chủ nghĩa Mác – Lênin.
6/ Em có nhận xét gì về tổ chức Tân Việt Cách mạng đảng so với Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên?
Trả lời:
So với Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Tân Việt còn nhiều hạn chế song cũng là một tổ chức cách mạng mới của những trí thức trẻ và thanh niên tiêu tư sản yêu nước.
Trên đây là bài Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời được chúng tôi sưu tầm và giới thiệu. Ngoài ra các bạn có thể xem thêm chuyên mục Giải bài tập Lịch sử 9 mà TaiLieuViet đã chuẩn bị để học tốt hơn môn Lịch sử lớp 9 và một số bài Giải bài tập Lịch Sử 9 ngắn nhất, Giải Vở BT Lịch Sử 9. Đồng thời các dạng đề thi học kì 1 lớp 9, đề thi học kì 2 lớp 9 mới nhất cũng sẽ được chúng tôi cập nhật. Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo.
Related posts
Tài liệu nổi bật
Categories
- Âm Nhạc – Mỹ Thuật Lớp 9 (17)
- Âm nhạc lớp 6 – KNTT (31)
- Âm Nhạc Lớp 7- CTST (23)
- Bài tập Toán 9 (8)
- Chưa phân loại (32)
- Chuyên đề Hóa học 12 (196)
- Chuyên đề Sinh học lớp 12 (61)
- Chuyên đề Toán 9 (50)
- Công Nghệ Lớp 10- CD (58)
- Công Nghệ Lớp 10- KNTT (52)
- Công nghệ Lớp 11 – KNTT (22)
- Công Nghệ Lớp 6 – CTST (15)
- Công Nghệ Lớp 6 – KNTT (16)
- Công Nghệ Lớp 7- CTST (18)
- Công Nghệ Lớp 7- KNTT (19)
- Công nghệ Lớp 8 – CD (21)
- Công nghệ Lớp 8 – CTST (18)
- Công nghệ Lớp 8 – KNTT (7)
- Công Nghệ Lớp 9 (114)
- Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Văn (35)
- Địa Lí Lớp 10- CD (99)
- Địa Lí Lớp 10- KNTT (77)
- Địa lí Lớp 11 – CD (31)
- Địa lí Lớp 11 – CTST (23)
- Địa lí Lớp 11 – KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 12 (134)
- Địa lí Lớp 6 – CTST (36)
- Địa lí Lớp 6 – KNTT (30)
- Địa Lí Lớp 7- CTST (22)
- Địa Lí Lớp 7- KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 9 (290)
- GDCD 12 (28)
- GDCD Lớp 6 – CTST (8)
- GDCD Lớp 6 – KNTT (12)
- GDCD Lớp 9 (94)
- Giải bài tập Địa Lí 12 (12)
- Giải bài tập SGK Toán 12 (8)
- Giải bài tập Sinh học 12 (45)
- Giải SBT Hóa học 12 (71)
- Giải vở BT Văn 9 (122)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- CTST (12)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- KNTT (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CD (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CTST (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – KNTT (10)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- CD (12)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- KNTT (12)
- Hóa Học Lớp 10- CD (30)
- Hóa Học Lớp 10- KNTT (61)
- Hoá Học Lớp 11 – CD (19)
- Hoá học Lớp 11 – CTST (19)
- Hoá học Lớp 11 – KNTT (25)
- Hóa Học Lớp 12 (130)
- Hóa Học Lớp 9 (717)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 10- KNTT (52)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- CTST (40)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- KNTT (16)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CD (19)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CTST (9)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – KNTT (18)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – CTST (46)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – KNTT (57)
- Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7- CTST (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CD (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CTST (33)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – KNTT (37)
- Kinh Tế & Pháp Luật Lớp 10 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CTST (11)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – KNTT (11)
- Lịch Sử Lớp 10- CD (34)
- Lịch Sử Lớp 10- CTST (20)
- Lịch Sử Lớp 10- KNTT (42)
- Lịch sử Lớp 11 – CTST (13)
- Lịch sử Lớp 11 – KNTT (13)
- Lịch sử Lớp 6 – CTST (21)
- Lịch sử Lớp 6 – KNTT (22)
- Lịch Sử Lớp 7- CTST (19)
- Lịch sử lớp 7- KNTT (18)
- Lịch Sử Lớp 9 (148)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – CTST (40)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – KNTT (33)
- Lý thuyết Địa lý 12 (4)
- Lý thuyết Lịch sử lớp 9 (33)
- Lý thuyết Ngữ Văn (83)
- Lý thuyết Ngữ Văn 12 (18)
- Lý thuyết Sinh học 12 (41)
- Mở bài – Kết bài hay (55)
- Mở bài lớp 12 hay (24)
- Nghị luận xã hội (34)
- Ngữ Văn Lớp 10- CD (113)
- Ngữ Văn Lớp 10- CTST (79)
- Ngữ Văn Lớp 10- KNTT (198)
- Ngữ Văn Lớp 11 – CD (51)
- Ngữ văn Lớp 11 – CTST (89)
- Ngữ Văn Lớp 11 – KNTT (107)
- Ngữ Văn Lớp 12 (379)
- Ngữ Văn Lớp 6 – KNTT (293)
- Ngữ Văn Lớp 7- CTST (103)
- Ngữ Văn Lớp 7- KNTT (66)
- Ngữ văn Lớp 8 – CD (48)
- Ngữ văn Lớp 8 – CTST (123)
- Ngữ văn Lớp 8 – KNTT (196)
- Ngữ Văn Lớp 9 (28)
- Phân tích các tác phẩm lớp 12 (12)
- Sinh Học Lớp 10- CD (49)
- Sinh Học Lớp 10- CTST (61)
- Sinh Học Lớp 10- KNTT (71)
- Sinh Học Lớp 11 – CD (16)
- Sinh học Lớp 11 – CTST (18)
- Sinh học Lớp 11 – KNTT (18)
- Sinh Học Lớp 9 (229)
- Soạn Anh 12 mới (86)
- Soạn văn 9 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 1 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 2 (50)
- Tác giả – Tác phẩm (41)
- Tác giả – Tác phẩm Ngữ Văn 12 (13)
- Thi THPT QG môn Địa lý (12)
- Thi THPT QG môn Sinh (8)
- Tiếng Anh Lớp 10 Friends Global (57)
- Tiếng Anh Lớp 10 Global Success (604)
- Tiếng Anh Lớp 10 iLearn Smart World (98)
- Tiếng anh Lớp 11 Friends Global (171)
- Tiếng anh Lớp 11 Global Success (368)
- Tiếng anh Lớp 11 iLearn Smart World (104)
- Tiếng Anh Lớp 12 cũ (168)
- Tiếng Anh Lớp 6 Friends Plus (114)
- Tiếng Anh Lớp 6 Global Success (174)
- Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus (160)
- Tiếng Anh Lớp 8 Friends plus (71)
- Tiếng anh Lớp 8 Global Success (79)
- Tiếng anh Lớp 8 iLearn Smart World (40)
- Tiếng Anh Lớp 9 Mới (211)
- Tin Học Lớp 10- CD (24)
- Tin Học Lớp 10- KNTT (33)
- Tin học Lớp 11 – KNTT (21)
- Tin Học Lớp 6 – CTST (41)
- Tin Học Lớp 6- KNTT (17)
- Tin Học Lớp 7- CTST (14)
- Tin Học Lớp 7- KNTT (16)
- Tin học Lớp 8 – CD (36)
- Tin học Lớp 8 – CTST (10)
- Tin học Lớp 8 – KNTT (5)
- Tin Học Lớp 9 (21)
- Toán 10 sách Chân trời sáng tạo (42)
- Toán Lớp 1 – KNTT (1)
- Toán Lớp 10- CD (44)
- Toán Lớp 10- CTST (39)
- Toán Lớp 10- KNTT (161)
- Toán Lớp 11 – CD (19)
- Toán Lớp 11 – CTST (44)
- Toán Lớp 11 – KNTT (46)
- Toán Lớp 12 (123)
- Toán Lớp 6 – CTST (62)
- Toán Lớp 6 – KNTT (102)
- Toán Lớp 7- CTST (52)
- Toán Lớp 7- KNTT (74)
- Toán Lớp 8 – CD (23)
- Toán Lớp 8 – CTST (21)
- Toán Lớp 8 – KNTT (34)
- Toán Lớp 9 (194)
- Tóm tắt Ngữ văn (16)
- Trắc nghiệm Ngữ Văn (75)
- Trắc nghiệm Toán 9 (61)
- Trải nghiệm hướng nghiệp Lớp 11 – KNTT (8)
- Văn mẫu 12 phân tích chuyên sâu (12)
- Văn mẫu 9 (273)
- Vật Lí Lớp 10- CD (39)
- Vật Lí Lớp 10- KNTT (61)
- Vật Lí Lớp 11 – CD (18)
- Vật lí Lớp 11 – CTST (20)
- Vật lí Lớp 11 – KNTT (26)
- Vật Lý Lớp 9 (217)