Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm: Bố của Xi-mông
Bố của Xi-mông – Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm được TaiLieuViet sưu tầm và đăng tải nhằm giới thiệu Nội dung tác phẩm, Hoàn cảnh sáng tác nằm trong chương trình giảng dạy môn Ngữ văn lớp 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh. Mời quý thầy cô cùng các bạn tham khảo tài liệu dưới đây
- Mây và sóng – Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm
- Bến Quê – Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm
- Những Ngôi sao xa xôi – Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm
I. Vài nét về tác giả
– G. Mô- pa- xăng (1850-1893) tên đầy đủ là Guy de Maupassant
– Quê quán: vùng Normandie ở miền Bắc nước Pháp
– Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác:
+ Năm 1871, ông đến Paris làm một viên chức nhỏ cho Bộ Hải quân
+ Từ năm 1878 trở đi ông làm một viên chức Bộ Giáo dục
+ Hoạt động văn chương của ông bắt đầu khoảng giữa thời gian từ 1871-1880, bắt đầu bằng những bài thơ
+ Trong khoảng 1880-1891, ông đã sáng tác thêm khoảng 300 truyện ngắn, trong đó có rất nhiều truyện xuất sắc như: Người đã khuất, Món tư trang, Cái thùng con, …
II. Tác phẩm
1. Hoàn cảnh sáng tác
– Văn bản là một phần của truyện ngắn Bố của Xi-mông, lấy từ Tuyển tập truyện ngắn Pháp, thế kỉ XIX, bản dịch của Lê Hồng Sâm, NXB Đại học và THCN, Hà Nội, 1986
2. Bố cục
– 4 phần:
+ Phần 1: Nỗi tuyệt vọng của Xi- mông
+ Phần 2: Xi-mông gặp bác Phi- líp
+ Phần 3: Bác Phi- líp đưa Xi- mông về nhà
+ Phần 4: Ngày hôm sau ở trường
3. Giá trị nội dung
– Qua diễn biến tâm trạng của ba nhân vật: Xi-mông, Blăng-sốt và Phi-líp, nhà văn gợi cho ta về lòng yêu bạn bè, mở rộng ra là yêu thương con người, sự thông cảm với những nỗi đau hoặc lầm lỡ của người khác
4. Giá trị nghệ thuật
– Ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật của tác giả thật sâu sắc, tinh tế; hình thức giản dị trong sáng, thể hiện một nội dung cô đọng, sâu sắc.
Đọc – hiểu văn bản
a. Nhân vật Xi mông
Là một bé trai độ 7-8 tuổi, hơi xanh xao, rất sạch sẽ nhưng có vẻ nhút nhát.
Cậu không biết bố là ai.
Bị lũ bạn trêu chọc, em rất đau khổ.
→ Là một đứa trẻ đáng thương và có hoàn cảnh đáng thương.
Tâm trạng ở bờ sông.
– Xi – mông ra bờ sông định tự tự.
- Trước cảnh đẹp, trời ấm, ánh nắng mặt trời êm đềm, nước lấp lánh như ánh gương,… làm em quên đi chuyện đau khổ, chỉ muốn ngủ rồi muốn chơi đùa.
- Em theo đuổi con nhái rồi vồ hụt, tóm được hai đầu chân sau, rồi bật cười. Tâm trạng vui đùa,
- Bị cuốn hút bởi thiên nhiên.
- Em nhớ mẹ, em lại khóc
- Khi gặp bác em được dịp trút nỗi lòng đau khổ. Mắt đẫm lệ, giọng nghẹn ngào, nấc buồn tủi. → Sự bất lực, tuyệt vọng của đứa bé.
- Khi gặp mẹ: em la khóc, đau đớn, buồn tủi.
- Hỏi bác Phi – líp: “Bác có muốn làm bố cháu không?” → mong muốn có bố rất mãnh liệt.
⇒ Lời đối thoại rất tự nhiên, khát khao, ước mơ rất đáng thương, ngây thơ của Xi – mông dù là những điều bình dị nhất.
– Sáng hôm sau đến trường.
- Xi – mông quát vào mặt chúng: “Bố tao tên là Phi – líp” → sự hãnh diện, tự hào.
⇒ Niềm vui, niềm tự hào lớn cho em sức mạnh để sống và học tập.
b. Nhân vật bác Phi – líp
- Cao lớn, vẻ mặt nhân hậu, làm nghề thợ rèn.
- Các đặt tay lên vai em, an ủi và đưa em về.
- Lúc đầu suy nghĩ có thể đùa cợt với chị Blang – sốt. Nhưng khi gặp bác hiể chị là người tốt,
- không thể đùa được.
- Thương Xi – mông, cảm mến chị Blang – sốt.
- Nhận làm bố của Xi – mông.
⇒ Cách miêu tả ngắn gọn, giản dị. Lòng nhân hậu, thương người, đáng quí trọng.
c. Nhân vật chị Blang – sốt
- Từng là cô gái đẹp nhất vùng. Vì nhẹ dạ nên đã một lần lầm lỡ.
- Cô gái cao lớn, xanh xao, đứng nghiêm nghị → thái độ nghiêm nghị khiến người khác không thể đùa cợt.
- Mặt đỏ bừng tái tê đến tận xương tủy, hôn con, nước mắt lã chã. → thương và hiểu lòng con.
⇒ Miêu tả, phân tích tâm lí. Hoàn cảnh rất cần sự cảm thông và phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ bất hạnh.
– Tổng kết
+ Nội dung
- Ca ngợi tình yêu thương và lòng nhân hậu của con người.
+ Nghệ thuật
- Miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật đặc sắc.
5. Phân tích
I. Mở bài
– Vài nét về tác giả G. Mô- pa- xăng: Một nhà văn Pháp tài năng với gia tài văn chương đồ sộ
– Khái quát về đoạn trích Bố của Xi-mông: Đoạn trích là một phần của truyện ngắn Bố của Xi-mông, khắc họa thành công nét đẹp của các nhân vật Xi-mông, Blăng- sốt và Phi- líp
II. Thân bài
1. Nhân vật Xi-mông
– Là một đứa trẻ đáng thương: “Nó độ bảy, tám tuổi. Nó hơi xanh xao, rất sạch sẽ, vẻ nhút nhát gần như vụng dại”, là đứa trẻ không có bố, thường bị bạn bè trêu chọc
– Ý nghĩa và hành động: Bỏ nhà ra bờ sông định tự tử.
– Tâm trạng: cảm giác uể oải, buồn bã vô cùng, chẳng nhìn thấy gì và chẳng nghĩ gì?
– Cử chỉ, hành động: Khóc, nức nở, khóc hoài
– Về nhà, nhìn thấy mẹ: – Nhảy lên ôm cổ mẹ, oà khóc
– Nói năng: ấp úng, ngắt quãng, không nên lời.
– Khi được bác Phi-líp nhận làm con: Kiêu hãnh, tự tin
+ Hết cả buồn.
+ Đưa con mắt thách thức lũ bạn.
⇒ Nghệ thuật miêu tả, so sánh => Đây là một đứa trẻ ngây thơ, hồn nhiên, đáng yêu và đáng thương nhưng đồng thời Xi – mông cũng là đứa rất có nghị lực
2. Nhân vật Blăng- sốt
– Được giới thiệu: là một thiếu phụ, cao lớn, xanh xao, nghiêm nghị.
– Sống cùng đứa con trai Xi-mông trong ngôi nhà nhỏ, quét vôi trắng, hết sức sạch sẽ.
– Thái độ với khách: đứng nghiêm nghị…như muốn cám đàn ông bước qua ngưỡng cửa.
– Nỗi lòng với con
+ Tái tê đến tận xương tuỷ, nước mắt lã chã tuôn rơi.
+ Lặng ngắt và quằn quại vì hổ thẹn
⇒ Nghệ thuật miêu tả, tác giả đã cho thấy Blăng- sốt là một người thiếu phụ đẹp, đức hạnh, trót lỡ lầm
3. Nhân vật Phi – lip
– Được giới thiệu là một người:
+ Cao lớn, râu tóc quăn đen
+ Bàn tay chắc nịch, giọng ồm ồm.
– Khi gặp Xi-mông:
+ Đặt tay lên vai em ôn tồn hỏi, nhìn em nhân hậu.
– Trên đường đưa Xi-mông về nhà nghĩ bụng có thể đùa cợt với chị – “tự nhủ thầm”
– Hành động: Trò chuyện và nhận làm bố của Xi-mông
⇒ Nghệ thuật kể chuyện sinh động, nghệ thuật miêu tả, ngôn ngữ đối thoại ⇒ Bác Phi-líp là người nhân hậu, giàu tình thương đã cứu sống Xi-mông, nhận làm bố của Xi-mông, đem lại niềm vui cho em.
II. Kết bài
– Khẳng định lại những nét tiêu biểu về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích: Nghệ thuật: miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật sắc nét.
Nội dung: Nhắc nhở lòng thương yêu con người, bè bạn.
– Liên hệ bản thân
Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Ngữ văn lớp 9 ,Soạn văn lớp 9, Học tốt Ngữ Văn lớp 9, Soạn Văn lớp 9 (ngắn nhất), Tài liệu học tập lớp 9
Related posts
Tài liệu nổi bật
Categories
- Âm Nhạc – Mỹ Thuật Lớp 9 (17)
- Âm nhạc lớp 6 – KNTT (31)
- Âm Nhạc Lớp 7- CTST (23)
- Bài tập Toán 9 (8)
- Chưa phân loại (32)
- Chuyên đề Hóa học 12 (196)
- Chuyên đề Sinh học lớp 12 (61)
- Chuyên đề Toán 9 (50)
- Công Nghệ Lớp 10- CD (58)
- Công Nghệ Lớp 10- KNTT (52)
- Công nghệ Lớp 11 – KNTT (22)
- Công Nghệ Lớp 6 – CTST (15)
- Công Nghệ Lớp 6 – KNTT (16)
- Công Nghệ Lớp 7- CTST (18)
- Công Nghệ Lớp 7- KNTT (19)
- Công nghệ Lớp 8 – CD (21)
- Công nghệ Lớp 8 – CTST (18)
- Công nghệ Lớp 8 – KNTT (7)
- Công Nghệ Lớp 9 (114)
- Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Văn (35)
- Địa Lí Lớp 10- CD (99)
- Địa Lí Lớp 10- KNTT (77)
- Địa lí Lớp 11 – CD (31)
- Địa lí Lớp 11 – CTST (23)
- Địa lí Lớp 11 – KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 12 (134)
- Địa lí Lớp 6 – CTST (36)
- Địa lí Lớp 6 – KNTT (30)
- Địa Lí Lớp 7- CTST (22)
- Địa Lí Lớp 7- KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 9 (290)
- GDCD 12 (28)
- GDCD Lớp 6 – CTST (8)
- GDCD Lớp 6 – KNTT (12)
- GDCD Lớp 9 (94)
- Giải bài tập Địa Lí 12 (12)
- Giải bài tập SGK Toán 12 (8)
- Giải bài tập Sinh học 12 (45)
- Giải SBT Hóa học 12 (71)
- Giải vở BT Văn 9 (122)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- CTST (12)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- KNTT (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CD (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CTST (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – KNTT (10)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- CD (12)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- KNTT (12)
- Hóa Học Lớp 10- CD (30)
- Hóa Học Lớp 10- KNTT (61)
- Hoá Học Lớp 11 – CD (19)
- Hoá học Lớp 11 – CTST (19)
- Hoá học Lớp 11 – KNTT (25)
- Hóa Học Lớp 12 (130)
- Hóa Học Lớp 9 (717)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 10- KNTT (52)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- CTST (40)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- KNTT (16)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CD (19)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CTST (9)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – KNTT (18)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – CTST (46)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – KNTT (57)
- Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7- CTST (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CD (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CTST (33)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – KNTT (37)
- Kinh Tế & Pháp Luật Lớp 10 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CTST (11)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – KNTT (11)
- Lịch Sử Lớp 10- CD (34)
- Lịch Sử Lớp 10- CTST (20)
- Lịch Sử Lớp 10- KNTT (42)
- Lịch sử Lớp 11 – CTST (13)
- Lịch sử Lớp 11 – KNTT (13)
- Lịch sử Lớp 6 – CTST (21)
- Lịch sử Lớp 6 – KNTT (22)
- Lịch Sử Lớp 7- CTST (19)
- Lịch sử lớp 7- KNTT (18)
- Lịch Sử Lớp 9 (148)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – CTST (40)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – KNTT (33)
- Lý thuyết Địa lý 12 (4)
- Lý thuyết Lịch sử lớp 9 (33)
- Lý thuyết Ngữ Văn (83)
- Lý thuyết Ngữ Văn 12 (18)
- Lý thuyết Sinh học 12 (41)
- Mở bài – Kết bài hay (55)
- Mở bài lớp 12 hay (24)
- Nghị luận xã hội (34)
- Ngữ Văn Lớp 10- CD (113)
- Ngữ Văn Lớp 10- CTST (79)
- Ngữ Văn Lớp 10- KNTT (198)
- Ngữ Văn Lớp 11 – CD (51)
- Ngữ văn Lớp 11 – CTST (89)
- Ngữ Văn Lớp 11 – KNTT (107)
- Ngữ Văn Lớp 12 (379)
- Ngữ Văn Lớp 6 – KNTT (293)
- Ngữ Văn Lớp 7- CTST (103)
- Ngữ Văn Lớp 7- KNTT (66)
- Ngữ văn Lớp 8 – CD (48)
- Ngữ văn Lớp 8 – CTST (123)
- Ngữ văn Lớp 8 – KNTT (196)
- Ngữ Văn Lớp 9 (28)
- Phân tích các tác phẩm lớp 12 (12)
- Sinh Học Lớp 10- CD (49)
- Sinh Học Lớp 10- CTST (61)
- Sinh Học Lớp 10- KNTT (71)
- Sinh Học Lớp 11 – CD (16)
- Sinh học Lớp 11 – CTST (18)
- Sinh học Lớp 11 – KNTT (18)
- Sinh Học Lớp 9 (229)
- Soạn Anh 12 mới (86)
- Soạn văn 9 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 1 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 2 (50)
- Tác giả – Tác phẩm (41)
- Tác giả – Tác phẩm Ngữ Văn 12 (13)
- Thi THPT QG môn Địa lý (12)
- Thi THPT QG môn Sinh (8)
- Tiếng Anh Lớp 10 Friends Global (57)
- Tiếng Anh Lớp 10 Global Success (604)
- Tiếng Anh Lớp 10 iLearn Smart World (98)
- Tiếng anh Lớp 11 Friends Global (171)
- Tiếng anh Lớp 11 Global Success (368)
- Tiếng anh Lớp 11 iLearn Smart World (104)
- Tiếng Anh Lớp 12 cũ (168)
- Tiếng Anh Lớp 6 Friends Plus (114)
- Tiếng Anh Lớp 6 Global Success (174)
- Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus (160)
- Tiếng Anh Lớp 8 Friends plus (71)
- Tiếng anh Lớp 8 Global Success (79)
- Tiếng anh Lớp 8 iLearn Smart World (40)
- Tiếng Anh Lớp 9 Mới (211)
- Tin Học Lớp 10- CD (24)
- Tin Học Lớp 10- KNTT (33)
- Tin học Lớp 11 – KNTT (21)
- Tin Học Lớp 6 – CTST (41)
- Tin Học Lớp 6- KNTT (17)
- Tin Học Lớp 7- CTST (14)
- Tin Học Lớp 7- KNTT (16)
- Tin học Lớp 8 – CD (36)
- Tin học Lớp 8 – CTST (10)
- Tin học Lớp 8 – KNTT (5)
- Tin Học Lớp 9 (21)
- Toán 10 sách Chân trời sáng tạo (42)
- Toán Lớp 1 – KNTT (1)
- Toán Lớp 10- CD (44)
- Toán Lớp 10- CTST (39)
- Toán Lớp 10- KNTT (161)
- Toán Lớp 11 – CD (19)
- Toán Lớp 11 – CTST (44)
- Toán Lớp 11 – KNTT (46)
- Toán Lớp 12 (123)
- Toán Lớp 6 – CTST (62)
- Toán Lớp 6 – KNTT (102)
- Toán Lớp 7- CTST (52)
- Toán Lớp 7- KNTT (74)
- Toán Lớp 8 – CD (23)
- Toán Lớp 8 – CTST (21)
- Toán Lớp 8 – KNTT (34)
- Toán Lớp 9 (194)
- Tóm tắt Ngữ văn (16)
- Trắc nghiệm Ngữ Văn (75)
- Trắc nghiệm Toán 9 (61)
- Trải nghiệm hướng nghiệp Lớp 11 – KNTT (8)
- Văn mẫu 12 phân tích chuyên sâu (12)
- Văn mẫu 9 (273)
- Vật Lí Lớp 10- CD (39)
- Vật Lí Lớp 10- KNTT (61)
- Vật Lí Lớp 11 – CD (18)
- Vật lí Lớp 11 – CTST (20)
- Vật lí Lớp 11 – KNTT (26)
- Vật Lý Lớp 9 (217)