Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 9: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay

Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 9: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay có đáp án đi kèm, giúp các bạn học sinh lớp 9 ôn tập dễ dàng với nội dung câu hỏi bám sát chương trình học. Mời các bạn cùng tham khảo.

Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 9: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai

Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học – kỹ thuật

Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 9: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất

Câu 1. Năm nào đánh dấu sự hình thành hệ thống XHCN thế giới?

a. 1944

b. 1945

c. 1949

d. 1950

Câu 2. Năm nào được xem là “năm châu Phi”?

a. 1945

b. 1955.

c. 1960.

d. 1965.

Câu 3. Địa danh lịch sử nào đánh dấu sự mở đầu việc sụp đổ chủ nghĩa thực dân cũ?

a. An-giê-ri.

b. Điện Biên Phủ.

c. Phôm-pênh (Cam-pu-chia).

d. Viên-Chăn (Lào).

Câu 4. Cuộc cách mạng nào đã đánh đổ chính quyền tay sai của chủ nghĩa thực dân kiểu mới?

a. Trung Quốc (01/10/1949)

b. Cu Ba (10/01/1959)

c. An-giê-ri (18/03/1962).

d. Ấn Độ (26/11/1950).

Câu 5. Cách mạng nước nào được xem là “lá cờ đầu” của Mĩ La tinh?

a. Mê-hi-cô.

b. Vê-nê-duê-la.

c. Cu Ba.

d. Ni-ca-ra-gua.

Câu 6. Chủ nghĩa A-pác-thai bị xoá bỏ tại đâu?

a. Mĩ La-tinh.

b. Nam Phi.

c. Trung Đông.

d. Châu Phi.

Câu 7. Địa danh nào sau đây chưa được xem là trung tâm tài chính của thế giới tư bản trong những năm 70 của thế kỉ XX?

d. Nam Âu

Câu 8. Nguyên nhân chung thúc đẩy sự phát triển kinh tế ở các nước phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:

a. Nhận viện trợ kinh tế và phụ thuộc Mĩ.

b. Tinh thần tự lực, tự cường của mỗi nước.

c. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp quốc phòng,

d. Áp dụng những thành tựu của CM KH-KT.

Câu 9. Tổ chức nào có nhiều tác dụng thúc đẩy sự phát triển và giao lưu kinh tế giữa các quốc gia?

a. Khối EEC

b. Khối ASEAN

c. Khối NATO

d. a, b đúng

Câu 10. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nước nào đi đầu trong việc ủng hộ phong trào cách mạng thế giới và bảo vệ hòa bình thế giới?

a. Trung Quốc

b. Liên Xô

c. Việt Nam

d. Cu Ba

Câu 11. Những phong trào quốc tế nào đã có vai trò tích cực trong các mối quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

a. Phong trào giải phóng dân tộc

b. Phong trào bảo vệ hòa bình thế giới

c. Phong trào không liên kết

d. a, b, c đúng

Câu 12. Cuộc đấu tranh nào sau Chiến tranh thế giới thứ hai không có đế quốc Mĩ tham gia trực tiếp?

a. Triều Tiên (1950-1953).

b. Việt Nam (1960-1975).

c. An-giê-ri (1954-1962).

d. Chiến tranh Vùng Vịnh (thập niên 90 của thế kỉ XX).

Câu 13. Quan hệ quốc tế sau 1945 là sự xác lập trật tự thế giới nào?
a. Hai cực

b. Một cực

c. Đa cực

d. a, b đúng

Câu 14. Giai đoạn lịch sử từ sau 1991 đến nay được gọi là thời kì:

a. Sau “Chiến tranh lạnh”, một trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm.

b. Một trật tự thế giới hai cực Xô-Mĩ.

c. Một trật tự thế giới đơn cực.

d. a, b đúng

Câu 15. Hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển vừa là:

a. Nhiệm vụ chung của toàn nhân loại khi bước vào thế kỉ XXI.

b. Vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI.

c. Trách nhiệm của các nước đang phát triển.

d. Trách nhiệm của các nước phát triển.

ĐÁP ÁN

1.c 2.c 3.b 4.b 5.c 6.b 7.d 8.d 9.d 10.b 11.d 12.c 13.a 14.a 15.b

Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 9: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay làm trực tuyến

Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 9: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay

Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 9: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay có đáp án đi kèm, giúp các bạn học sinh lớp 9 ôn tập dễ dàng với nội dung câu hỏi bám sát chương trình học. Mời các bạn cùng tham khảo.

Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 9: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai

Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học – kỹ thuật

Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 9: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất

Câu 1. Năm nào đánh dấu sự hình thành hệ thống XHCN thế giới?

a. 1944

b. 1945

c. 1949

d. 1950

Câu 2. Năm nào được xem là “năm châu Phi”?

a. 1945

b. 1955.

c. 1960.

d. 1965.

Câu 3. Địa danh lịch sử nào đánh dấu sự mở đầu việc sụp đổ chủ nghĩa thực dân cũ?

a. An-giê-ri.

b. Điện Biên Phủ.

c. Phôm-pênh (Cam-pu-chia).

d. Viên-Chăn (Lào).

Câu 4. Cuộc cách mạng nào đã đánh đổ chính quyền tay sai của chủ nghĩa thực dân kiểu mới?

a. Trung Quốc (01/10/1949)

b. Cu Ba (10/01/1959)

c. An-giê-ri (18/03/1962).

d. Ấn Độ (26/11/1950).

Câu 5. Cách mạng nước nào được xem là “lá cờ đầu” của Mĩ La tinh?

a. Mê-hi-cô.

b. Vê-nê-duê-la.

c. Cu Ba.

d. Ni-ca-ra-gua.

Câu 6. Chủ nghĩa A-pác-thai bị xoá bỏ tại đâu?

a. Mĩ La-tinh.

b. Nam Phi.

c. Trung Đông.

d. Châu Phi.

Câu 7. Địa danh nào sau đây chưa được xem là trung tâm tài chính của thế giới tư bản trong những năm 70 của thế kỉ XX?

d. Nam Âu

Câu 8. Nguyên nhân chung thúc đẩy sự phát triển kinh tế ở các nước phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:

a. Nhận viện trợ kinh tế và phụ thuộc Mĩ.

b. Tinh thần tự lực, tự cường của mỗi nước.

c. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp quốc phòng,

d. Áp dụng những thành tựu của CM KH-KT.

Câu 9. Tổ chức nào có nhiều tác dụng thúc đẩy sự phát triển và giao lưu kinh tế giữa các quốc gia?

a. Khối EEC

b. Khối ASEAN

c. Khối NATO

d. a, b đúng

Câu 10. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nước nào đi đầu trong việc ủng hộ phong trào cách mạng thế giới và bảo vệ hòa bình thế giới?

a. Trung Quốc

b. Liên Xô

c. Việt Nam

d. Cu Ba

Câu 11. Những phong trào quốc tế nào đã có vai trò tích cực trong các mối quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

a. Phong trào giải phóng dân tộc

b. Phong trào bảo vệ hòa bình thế giới

c. Phong trào không liên kết

d. a, b, c đúng

Câu 12. Cuộc đấu tranh nào sau Chiến tranh thế giới thứ hai không có đế quốc Mĩ tham gia trực tiếp?

a. Triều Tiên (1950-1953).

b. Việt Nam (1960-1975).

c. An-giê-ri (1954-1962).

d. Chiến tranh Vùng Vịnh (thập niên 90 của thế kỉ XX).

Câu 13. Quan hệ quốc tế sau 1945 là sự xác lập trật tự thế giới nào?
a. Hai cực

b. Một cực

c. Đa cực

d. a, b đúng

Câu 14. Giai đoạn lịch sử từ sau 1991 đến nay được gọi là thời kì:

a. Sau “Chiến tranh lạnh”, một trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm.

b. Một trật tự thế giới hai cực Xô-Mĩ.

c. Một trật tự thế giới đơn cực.

d. a, b đúng

Câu 15. Hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển vừa là:

a. Nhiệm vụ chung của toàn nhân loại khi bước vào thế kỉ XXI.

b. Vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI.

c. Trách nhiệm của các nước đang phát triển.

d. Trách nhiệm của các nước phát triển.

ĐÁP ÁN

1.c 2.c 3.b 4.b 5.c 6.b 7.d 8.d 9.d 10.b 11.d 12.c 13.a 14.a 15.b

Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 9: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay làm trực tuyến

Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 9: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay

Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 9: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay có đáp án đi kèm, giúp các bạn học sinh lớp 9 ôn tập dễ dàng với nội dung câu hỏi bám sát chương trình học. Mời các bạn cùng tham khảo.

Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 9: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai

Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học – kỹ thuật

Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 9: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất

Câu 1. Năm nào đánh dấu sự hình thành hệ thống XHCN thế giới?

a. 1944

b. 1945

c. 1949

d. 1950

Câu 2. Năm nào được xem là “năm châu Phi”?

a. 1945

b. 1955.

c. 1960.

d. 1965.

Câu 3. Địa danh lịch sử nào đánh dấu sự mở đầu việc sụp đổ chủ nghĩa thực dân cũ?

a. An-giê-ri.

b. Điện Biên Phủ.

c. Phôm-pênh (Cam-pu-chia).

d. Viên-Chăn (Lào).

Câu 4. Cuộc cách mạng nào đã đánh đổ chính quyền tay sai của chủ nghĩa thực dân kiểu mới?

a. Trung Quốc (01/10/1949)

b. Cu Ba (10/01/1959)

c. An-giê-ri (18/03/1962).

d. Ấn Độ (26/11/1950).

Câu 5. Cách mạng nước nào được xem là “lá cờ đầu” của Mĩ La tinh?

a. Mê-hi-cô.

b. Vê-nê-duê-la.

c. Cu Ba.

d. Ni-ca-ra-gua.

Câu 6. Chủ nghĩa A-pác-thai bị xoá bỏ tại đâu?

a. Mĩ La-tinh.

b. Nam Phi.

c. Trung Đông.

d. Châu Phi.

Câu 7. Địa danh nào sau đây chưa được xem là trung tâm tài chính của thế giới tư bản trong những năm 70 của thế kỉ XX?

d. Nam Âu

Câu 8. Nguyên nhân chung thúc đẩy sự phát triển kinh tế ở các nước phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:

a. Nhận viện trợ kinh tế và phụ thuộc Mĩ.

b. Tinh thần tự lực, tự cường của mỗi nước.

c. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp quốc phòng,

d. Áp dụng những thành tựu của CM KH-KT.

Câu 9. Tổ chức nào có nhiều tác dụng thúc đẩy sự phát triển và giao lưu kinh tế giữa các quốc gia?

a. Khối EEC

b. Khối ASEAN

c. Khối NATO

d. a, b đúng

Câu 10. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nước nào đi đầu trong việc ủng hộ phong trào cách mạng thế giới và bảo vệ hòa bình thế giới?

a. Trung Quốc

b. Liên Xô

c. Việt Nam

d. Cu Ba

Câu 11. Những phong trào quốc tế nào đã có vai trò tích cực trong các mối quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

a. Phong trào giải phóng dân tộc

b. Phong trào bảo vệ hòa bình thế giới

c. Phong trào không liên kết

d. a, b, c đúng

Câu 12. Cuộc đấu tranh nào sau Chiến tranh thế giới thứ hai không có đế quốc Mĩ tham gia trực tiếp?

a. Triều Tiên (1950-1953).

b. Việt Nam (1960-1975).

c. An-giê-ri (1954-1962).

d. Chiến tranh Vùng Vịnh (thập niên 90 của thế kỉ XX).

Câu 13. Quan hệ quốc tế sau 1945 là sự xác lập trật tự thế giới nào?
a. Hai cực

b. Một cực

c. Đa cực

d. a, b đúng

Câu 14. Giai đoạn lịch sử từ sau 1991 đến nay được gọi là thời kì:

a. Sau “Chiến tranh lạnh”, một trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm.

b. Một trật tự thế giới hai cực Xô-Mĩ.

c. Một trật tự thế giới đơn cực.

d. a, b đúng

Câu 15. Hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển vừa là:

a. Nhiệm vụ chung của toàn nhân loại khi bước vào thế kỉ XXI.

b. Vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI.

c. Trách nhiệm của các nước đang phát triển.

d. Trách nhiệm của các nước phát triển.

ĐÁP ÁN

1.c 2.c 3.b 4.b 5.c 6.b 7.d 8.d 9.d 10.b 11.d 12.c 13.a 14.a 15.b

Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 9: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay làm trực tuyến