Al2O3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O được TaiLieuViet biên soạn hướng dẫn các viết và cân bằng phản ứng hóa học Al2O3 tác dụng với H2SO4 loãng.

>> Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung phương trình dưới đây:

  • Al2O3 + NaOH → NaAlO2 + H2O
  • Al2O3 + HCl → AlCl3 + H2O
  • Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + H2O
  • Al(OH)3 + HCl → AlCl3 + H2O
  • Al2(SO4)3 + NaOH→ Al(OH)3 + Na2SO4

1. Phương trình phản ứng Al2O3 ra Al2(SO4)3

2. Điều kiện phản ứng Al2O3 tác dụng H2SO

Nhiệt độ thường

3. Bài tập vận dụng liên quan 

Câu 1. Thực hiện các thí nghiệm sau :

(a) Cho từ từ NaOH đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3,

(b) Cho từ từ Al2(SO4)3 đến dư vào dung dịch NaOH,

(c) Cho từ từ NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3,

(d) Cho từ từ Al2(SO4)3 đến dư vào dung dịch NH3.

(e) Cho từ từ HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2.

(f) Cho từ từ NaAlO2 đến dư vào dung dịch HCl

(g) Cho từ từ Al2(SO4)3 đến dư vào dung dịch NaAlO2

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xuất hiện kết tủa là

A. 2.

B. 3.

C. 5.

D. 7.

Xem đáp án

Đáp án C

Câu 2. Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt Zn(NO3)2 và Al(NO3)3?

A. Dung dịch NaOH

B. Dung dịch Ba(OH)2

C. Dung dịch NH3

D. Dung dịch nước vôi trong

Xem đáp án

Đáp án C: Khi cho dung dịch NH3 vào 2 dung dịch cả 2 dung dịch đều xuất hiện kết tủa hidroxit, nhưng Zn(OH)2 tạo thành có khả năng tạo phức với NH3 nên sau đó kết tủa lại tan ra, còn đối với Al(OH)3 không tan trong NH3

Câu 3. Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?

A. AlCl3 và Na2CO3

B. HNO3 và NaHCO3

C. NaAlO2 và KOH

Xem đáp án

Đáp án A

Cặp chất có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là cặp chất đó không phản ứng với nhau

A. Không phản ứng

B. NaHCO3 + HNO3 → NaNO3 + H2O + CO2

C. NaAlO2 + KOH → KAlO2 + NaOH

D. AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3

A. Al2O3, Fe, Al.

B. Al2O3, Fe, Fe3O4.

C. Al2O3, FeO, Al.

D. Al2O3, Fe.

Xem đáp án

Đáp án A

Coi nAl = nFe3O4 = 1 (mol)

4Al + Fe3O4  → 2Al2O3 + 3Fe

1 → 0,25 (mol)

Al và Fe3O4 có tỉ lệ 1: 1 nên Fe3O4 sẽ dư

Vậy chất rắn sau phản ứng gồm: Al2O3; Fe và Fe3O4

Câu 5. Trong các chất sau chất nào không có tính lưỡng tính

A. ZnSO4

B. Al(OH)3

C. KHCO3

D. Al2O3

Xem đáp án

Đáp án A

KHCO3 vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với dung dịch bazo nên là chất lưỡng tính

KHCO3 + HCl → KCl + CO2↑ + H2O

2KHCO3 + 2NaOH → K2CO3+ Na2CO3 + 2H2O

Al2O3 và Al(OH)2 vừa tác dụng dung dịch axit mạnh vừa tác dụng với dung dịch bazo mạnh.

Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O

Al(OH)3+ 3HCl → AlCl3+ 3H2O

Al(OH)3+ NaOH → NaAlO2 + 2H2O

Câu 6. Cho các chất sau: Al, CO2, FeCl2, NaHCO3, CuSO4, MgCl2. Số chất phản ứng với dung dịch NaOH loãng nóng là

A. 4

B. 5

C. 3

D. 6

Xem đáp án

Đáp án B

Các chất pư được với dd NaOH loãng nóng là: Al, CO2, FeCl2, NaHCO3, CuSO4, MgCl2 → cả 6 chất

Phương trình hóa học

Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2O

CO2 + NaOH → NaHCO3 hoặc CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + 2NaCl

NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4

MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + NaCl

Câu 7. Khẳng định nào sau đây là đúng

A. Ba là nguyên tố có tính khử mạnh nhất trong dãy kim loại kiềm thổ

B. Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tan trong nước ở nhiệt độ thường

C. Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh hơn kim loại kiềm

D. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba

Xem đáp án

Đáp án D

Mg và Be không phản ứng với nước ở điều kiện thường B sai.

Đi từ đầu nhóm IIA đến cuối nhóm theo chiều tăng dần điện tính hạt nhân tính kim loại (tính khử) tăng dần => Kim loại mạnh nhất là Ra; yếu nhất là Be. => A sai, D đúng.

Nhóm Kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất => C sai.

Câu 8. Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3?

A. Ban đầu không thấy hiện tượng, sau đó kết tủa xuất hiện

B. Xuất hiện kết tủa keo trắng ngay lập tức, sau đó kết tủa tan dần

C. Ban đầu không thấy hiện tượng, sau đó kết tủa xuất hiện, rồi tan dần.

D. Xuất hiện kết tủa keo trắng ngay lập tức và không tan,

Xem đáp án

Đáp án B

Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, ban đầu có kết tủa keo trắng xuất hiện.

3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 ↓ + 3NaCl

Sau đó kết tủa keo trắng tan trong NaOH dư tạo dung dịch trong suốt (vì Al(OH)3 có tính lưỡng tính tan được trong dung dịch axit dư, và kiềm dư)

NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O

Câu 9. Sau khi làm thí nghiệm, có những khí thải độc hại: HCl, H2S, CO2, SO2. Dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất?

A. Muối NaCl

B. Nước vôi trong

C. Dung dịch HCl

D. Dung dịch NaNO3

Xem đáp án

Đáp án B

Dùng dung dịch nước vôi trong (Ca(OH)2) để loại bỏ các khí trên vì đều xảy ra phản ứng

Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O

Ca(OH)2 + H2S → CaS + 2H2O

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

Ca(OH)2 + SO2 → CaSO3 + H2O

Câu 10. NaCl có lẫn tạp chất NaHCO3. Cách nào sau đây có thể dùng để thu được NaCl tinh khiết?

A. Cho hỗn hợp đó vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn dung dịch

B. Nung hỗn hợp ở nhiệt độ cao

C. Cho hỗn hợp vào nước sau đó hạ nhiệt độ, lọc bỏ kết tủa sau đó cô cạn

D. Cả A và B đều đúng

Xem đáp án

Đáp án A

Để thu được NaCl tinh khiết, ta cho hỗn hợp đó vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn dung dịch.

Phương trình hóa học

NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O

B sai vì nung hỗn hợp thì NaHCO3 chuyển thành Na2CO3 lẫn với NaCl => không thu được NaCl tinh khiết.

C sai vì cả 2 chất đều tan trong nước và khi hạ nhiệt độ không sinh ra kết tủa.

Câu 11. Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.

(b) Cho Al(OH)3 vào dung dịch HCl.

(c) Cho Al vào dung dịch NaOH.

(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.

(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3.

(g) Cho kim loại Al(OH)3 vào dung dịch FeCl3.

Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là

A. 5

B. 4

C. 6

D. 3

Xem đáp án

Đáp án A

(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.

12HCl + 9Fe(NO3)2 → 5Fe(NO3)3 + 4FeCl3 + 3NO + 6 H2O

(c) Cho Al vào dung dịch NaOH.

2Al + 2H 2 O + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2

(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.

FeCl 3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl ↓

(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3.

NaHCO 3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

(g) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.

Cu + 2FeCl3 → CuCl 2 + FeCl2

————————————————–