Soạn Ngữ văn 6 Bức tranh của em gái tôi gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6 tập 1 thuộc bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống.
Bản quyền tài liệu thuộc về TaiLieuViet.
Nghiêm cấm mọi hành vi sao chép với mục đích thương mại.
Mục Lục
Toggle1. Trả lời câu hỏi bài Bức tranh của em gái tôi lớp 6
Câu 1 trang 51 Ngữ văn 6 tập 1 Kết nối tri thức
Trong truyện ngắn Bức tranh của em gái tôi người kể chuyện là ai? Xuất hiện ở ngôi thứ mấy?
Hướng dẫn trả lời:
– Trong truyện ngắn Bức tranh của em gái tôi, người kể chuyện là người anh trai.
– Người kể chuyện xuất hiện ở ngôi thứ nhất – xưng “tôi”.
Câu 2 trang 51 Ngữ văn 6 tập 1 Kết nối tri thức
Em thích nhất đặc điểm gì ở nhân vật Mèo – Kiều Phương? Vì sao?
Hướng dẫn trả lời:
Gợi ý:
– Em thích nhất nét tính cách thích lục lọi các đồ vật trong nhà, để tự pha chế màu vẽ. Vì điều đó thể hiện Mèo rất đam mê hội họa và có khả năng sáng tạo tuyệt vời.
– Em thích nhất ở Mèo tấm lòng nhân hậu, vị tha. Em chẳng bao giờ để bụng những lần quát mắng vô cớ của anh trai cả. Vì điều đó cho thấy Mèo là một nhân vật đáng quý.
– Em thích việc bé Mèo vừa ca hát, vừa thích thú, vui vẻ làm mọi chuyện. Vì điều đó giúp em thấy một cô bé chăm chỉ, luôn lạc quan, yêu đời, đem đến năng lượng tích cực cho mọi người.
Câu 3 trang 51 Ngữ văn 6 tập 1 Kết nối tri thức
Em có nhận xét gì về cảm xúc, thái độ, hành động của nhân vật “tôi” trước khi xem bức chân dung của mình do em gái mình vẽ?
Hướng dẫn trả lời:
– Cảm xúc, thái độ, hành động của nhân vật “tôi” trước khi xem bức chân dung do em gái mình vẽ:
- cảm thấy tự ti về bản thân mình vì “bất tài”
- cảm thấy không thể thân thiết với em gái như trước nữa
- chỉ cần Mèo phạm 1 lỗi nhỏ là lại gắt um lên
- cảm thấy hành động bình thường của em là đang chọc tức mình
- đố kị với những gì em gái có, cảm thấy mình bị cho ra rìa
→ Nhận xét: việc nhân vật “tôi” tỏ ra cáu gắt, khó chịu với em gái mình, tự ti về bản thân là những trạng thái cảm xúc tiêu cực, không tốt. Tuy nhiên, đó là những trạng thái ai rồi cũng phải trải qua để trưởng thành. Vì vậy, chúng ta không nên căm ghét nhân vật “tôi”, mà nên cảm thông, để cậu có thể dần thay đổi theo chiều hướng tích cực hơn.
Câu 4 trang 51 Ngữ văn 6 tập 1 Kết nối tri thức
Nhân vật “tôi” đã thay đổi ra sao sau khi xem bức chân dung của mình do em gái vẽ? Vì sao có sự thay đổi ấy?
Hướng dẫn trả lời:
Thay đổi của nhân vật “tôi” sau khi xem bức chân dung của mình do em gái vẽ:
- “ngỡ ngàng” vì không ngờ được rằng em gái lại vẽ mình, và hình ảnh mình trong mắt em lại đẹp đến vật
- “hãnh diện” vì được em gái tin yêu, vẽ vào bức tranh dự thi, và vì có một người em gái tài giỏi đến thế
- “xấu hổ” vì trước giờ đã có những suy nghĩ xấu, hành động không đúng với em gái mình
→ Tất cả các trạng thái cảm xúc diễn ra nhanh chóng, tưởng như đối lập nhau, nhưng lại rất hợp lí, thường tình.
Câu 5 trang 51 Ngữ văn 6 tập 1 Kết nối tri thức
Từ văn bản Chuyện cổ tích về loài người, Mây và sóng, Bức tranh của em gái tôi, em nhận thấy điều quan trọng nhất có thể gắn kết các thành viên trong gia đình là gì?
Hướng dẫn trả lời:
Từ văn bản Chuyện cổ tích về loài người, Mây và sóng, Bức tranh của em gái tôi, em nhận thấy, điều quan trọng nhất có thể gắn kết các thành viên trong gia đình là:
- Tình yêu thương, quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau
- Sự sẻ chia, thấu hiểu lẫn nhau
3. Tóm tắt Bức tranh của em gái tôi lớp 6
Bức tranh của em gái tôi là lời kể của người anh về cô em gái Kiều Anh của mình. Vì còn là một câu bé nhỏ tuổi nên cái nhìn của cậu bé ấy có phần trẻ con, ngô nghê. Cậu đặt cho em gái mình cái biệt danh là Mèo, vì thấy cô bé suốt ngày lục lọi, lem luốc như một chú mèo. Lúc nào cậu cũng cho rằng bản thân là một người anh trai tài giỏi hơn. Nhưng một ngày nọ, các bức tranh của Mèo được chú Lê tìm thấy, tài năng hội họa của Mèo cũng được mọi người phát hiện và công nhận. Cô bé bỗng chốc trở thành trung tâm của sự chú ý, người anh cảm giác như bản thân không còn được em gái kính trọng như xưa nữa. Những cảm xúc nhỏ nhen, ích kỉ cứ thế nhen nhóm lên trong lòng người anh, khiến cậu bé tự tách mình khỏi gia đình. Cho đến khi cậu nhìn thấy bức tranh dự thi của em gái là một cậu trai đang say sưa nhìn ngắm bầu trời qua cửa sổ. Lúc ấy, cậu mới hiểu và cảm nhận được hình ảnh bản thân trong mắt em gái to lớn đến nhường nào.
————————————————-
>> Tiếp theo: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
Ngoài bài Soạn Ngữ văn 6 Bức tranh của em gái tôi trên đây, chúng tôi còn biên soạn và sưu tầm chọn lọc nhiều đề thi KSCL đầu năm lớp 6, đề thi giữa kì 1 lớp 6, đề thi học kì 1 lớp 6, đề thi giữa kì 2 lớp 6 và đề thi học kì 2 lớp 6 tất cả các môn. Mời quý thầy cô, phụ huynh và các em học sinh tham khảo.
Related posts
Tài liệu nổi bật
Categories
- Âm Nhạc – Mỹ Thuật Lớp 9 (17)
- Âm nhạc lớp 6 – KNTT (31)
- Âm Nhạc Lớp 7- CTST (23)
- Bài tập Toán 9 (8)
- Chưa phân loại (32)
- Chuyên đề Hóa học 12 (196)
- Chuyên đề Sinh học lớp 12 (61)
- Chuyên đề Toán 9 (50)
- Công Nghệ Lớp 10- CD (58)
- Công Nghệ Lớp 10- KNTT (52)
- Công nghệ Lớp 11 – KNTT (22)
- Công Nghệ Lớp 6 – CTST (15)
- Công Nghệ Lớp 6 – KNTT (16)
- Công Nghệ Lớp 7- CTST (18)
- Công Nghệ Lớp 7- KNTT (19)
- Công nghệ Lớp 8 – CD (21)
- Công nghệ Lớp 8 – CTST (18)
- Công nghệ Lớp 8 – KNTT (7)
- Công Nghệ Lớp 9 (114)
- Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Văn (35)
- Địa Lí Lớp 10- CD (99)
- Địa Lí Lớp 10- KNTT (77)
- Địa lí Lớp 11 – CD (31)
- Địa lí Lớp 11 – CTST (23)
- Địa lí Lớp 11 – KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 12 (134)
- Địa lí Lớp 6 – CTST (36)
- Địa lí Lớp 6 – KNTT (30)
- Địa Lí Lớp 7- CTST (22)
- Địa Lí Lớp 7- KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 9 (290)
- GDCD 12 (28)
- GDCD Lớp 6 – CTST (8)
- GDCD Lớp 6 – KNTT (12)
- GDCD Lớp 9 (94)
- Giải bài tập Địa Lí 12 (12)
- Giải bài tập SGK Toán 12 (8)
- Giải bài tập Sinh học 12 (45)
- Giải SBT Hóa học 12 (71)
- Giải vở BT Văn 9 (122)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- CTST (12)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- KNTT (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CD (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CTST (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – KNTT (10)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- CD (12)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- KNTT (12)
- Hóa Học Lớp 10- CD (30)
- Hóa Học Lớp 10- KNTT (61)
- Hoá Học Lớp 11 – CD (19)
- Hoá học Lớp 11 – CTST (19)
- Hoá học Lớp 11 – KNTT (25)
- Hóa Học Lớp 12 (130)
- Hóa Học Lớp 9 (717)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 10- KNTT (52)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- CTST (40)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- KNTT (16)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CD (19)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CTST (9)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – KNTT (18)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – CTST (46)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – KNTT (57)
- Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7- CTST (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CD (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CTST (33)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – KNTT (37)
- Kinh Tế & Pháp Luật Lớp 10 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CTST (11)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – KNTT (11)
- Lịch Sử Lớp 10- CD (34)
- Lịch Sử Lớp 10- CTST (20)
- Lịch Sử Lớp 10- KNTT (42)
- Lịch sử Lớp 11 – CTST (13)
- Lịch sử Lớp 11 – KNTT (13)
- Lịch sử Lớp 6 – CTST (21)
- Lịch sử Lớp 6 – KNTT (22)
- Lịch Sử Lớp 7- CTST (19)
- Lịch sử lớp 7- KNTT (18)
- Lịch Sử Lớp 9 (148)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – CTST (40)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – KNTT (33)
- Lý thuyết Địa lý 12 (4)
- Lý thuyết Lịch sử lớp 9 (33)
- Lý thuyết Ngữ Văn (83)
- Lý thuyết Ngữ Văn 12 (18)
- Lý thuyết Sinh học 12 (41)
- Mở bài – Kết bài hay (55)
- Mở bài lớp 12 hay (24)
- Nghị luận xã hội (34)
- Ngữ Văn Lớp 10- CD (113)
- Ngữ Văn Lớp 10- CTST (79)
- Ngữ Văn Lớp 10- KNTT (198)
- Ngữ Văn Lớp 11 – CD (51)
- Ngữ văn Lớp 11 – CTST (89)
- Ngữ Văn Lớp 11 – KNTT (107)
- Ngữ Văn Lớp 12 (379)
- Ngữ Văn Lớp 6 – KNTT (293)
- Ngữ Văn Lớp 7- CTST (103)
- Ngữ Văn Lớp 7- KNTT (66)
- Ngữ văn Lớp 8 – CD (48)
- Ngữ văn Lớp 8 – CTST (123)
- Ngữ văn Lớp 8 – KNTT (196)
- Ngữ Văn Lớp 9 (28)
- Phân tích các tác phẩm lớp 12 (12)
- Sinh Học Lớp 10- CD (49)
- Sinh Học Lớp 10- CTST (61)
- Sinh Học Lớp 10- KNTT (71)
- Sinh Học Lớp 11 – CD (16)
- Sinh học Lớp 11 – CTST (18)
- Sinh học Lớp 11 – KNTT (18)
- Sinh Học Lớp 9 (229)
- Soạn Anh 12 mới (86)
- Soạn văn 9 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 1 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 2 (50)
- Tác giả – Tác phẩm (41)
- Tác giả – Tác phẩm Ngữ Văn 12 (13)
- Thi THPT QG môn Địa lý (12)
- Thi THPT QG môn Sinh (8)
- Tiếng Anh Lớp 10 Friends Global (57)
- Tiếng Anh Lớp 10 Global Success (604)
- Tiếng Anh Lớp 10 iLearn Smart World (98)
- Tiếng anh Lớp 11 Friends Global (171)
- Tiếng anh Lớp 11 Global Success (368)
- Tiếng anh Lớp 11 iLearn Smart World (104)
- Tiếng Anh Lớp 12 cũ (168)
- Tiếng Anh Lớp 6 Friends Plus (114)
- Tiếng Anh Lớp 6 Global Success (174)
- Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus (160)
- Tiếng Anh Lớp 8 Friends plus (71)
- Tiếng anh Lớp 8 Global Success (79)
- Tiếng anh Lớp 8 iLearn Smart World (40)
- Tiếng Anh Lớp 9 Mới (211)
- Tin Học Lớp 10- CD (24)
- Tin Học Lớp 10- KNTT (33)
- Tin học Lớp 11 – KNTT (21)
- Tin Học Lớp 6 – CTST (41)
- Tin Học Lớp 6- KNTT (17)
- Tin Học Lớp 7- CTST (14)
- Tin Học Lớp 7- KNTT (16)
- Tin học Lớp 8 – CD (36)
- Tin học Lớp 8 – CTST (10)
- Tin học Lớp 8 – KNTT (5)
- Tin Học Lớp 9 (21)
- Toán 10 sách Chân trời sáng tạo (42)
- Toán Lớp 1 – KNTT (1)
- Toán Lớp 10- CD (44)
- Toán Lớp 10- CTST (39)
- Toán Lớp 10- KNTT (161)
- Toán Lớp 11 – CD (19)
- Toán Lớp 11 – CTST (44)
- Toán Lớp 11 – KNTT (46)
- Toán Lớp 12 (123)
- Toán Lớp 6 – CTST (62)
- Toán Lớp 6 – KNTT (102)
- Toán Lớp 7- CTST (52)
- Toán Lớp 7- KNTT (74)
- Toán Lớp 8 – CD (23)
- Toán Lớp 8 – CTST (21)
- Toán Lớp 8 – KNTT (34)
- Toán Lớp 9 (194)
- Tóm tắt Ngữ văn (16)
- Trắc nghiệm Ngữ Văn (75)
- Trắc nghiệm Toán 9 (61)
- Trải nghiệm hướng nghiệp Lớp 11 – KNTT (8)
- Văn mẫu 12 phân tích chuyên sâu (12)
- Văn mẫu 9 (273)
- Vật Lí Lớp 10- CD (39)
- Vật Lí Lớp 10- KNTT (61)
- Vật Lí Lớp 11 – CD (18)
- Vật lí Lớp 11 – CTST (20)
- Vật lí Lớp 11 – KNTT (26)
- Vật Lý Lớp 9 (217)