Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 20: Kiều ở lầu Ngưng Bích được TaiLieuViet sưu tầm và tổng hợp nhằm giúp ích cho các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo để giảng dạy và học tập tốt Ngữ văn lớp 9. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu dưới đây.

Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài: Kiều ở lầu Ngưng Bích

Câu 1: Bút pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong đoạn trích là

A. Bút pháp tả thực

B. Bút pháp ước lệ tượng trưng.

C. Bút pháp tả cảnh ngụ tình

D. Bút pháp miêu tả nội tâm nhân vật

Câu 2: Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích nằm ở phần nào của truyện Kiều?

A. Gặp gỡ và đính ước

B. Gia biến và lưu lạc

C. Đoàn tụ

Câu 3: Từ khóa xuân trong bài có nghĩa là gì?

A. Ý nói thời gian mùa xuân đang dần khép lại

B. Ý nói khoảng không gian mùa xuân, theo kì

C. Khóa kín tuổi xuân, ý nói việc Kiều bị giam lỏng

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4: Cụm từ “quạt nồng ấp lạnh” được gọi là gì?

A. Hô ngữ D. Thuật ngữ C. Trạng ngữ D. Thành ngữ

Câu 5: Văn bản có bố cục gồm mấy phần?

A. 2 phần B. 3 phần C. 4 phần D. 5 phần

Câu 6: Câu thơ Tưởng người dưới nguyệt chén đồng/ Tin sương luống những rày công mong chờ gợi Thúy Kiều nỗi nhớ về ai?

A. Kim Trọng B. Từ Hải C. Thúc Sinh D. Thúy Vân

Câu 7: Sáu câu thơ đầu trong bài Kiều ở lầu Ngưng Bích nói về điều gì?

A. Hoàn cảnh Thúy Kiều bị giam lỏng ở bốn bức tường, xung quanh bị bao phủ bởi núi non

B. Kiều bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, không gian xung quanh quạnh vắng, cô đơn, trơ trọi

C. Không gian, thời gian khép kín nhấn mạnh tình cảnh cô đơn, buồn bã của Thúy Kiều

D. Cả B và C đều đúng

Câu 8: Những điển cố như Sân Lai, gốc tử, quạt nồng ấp lạnh được sử dụng nhằm mục đích gì?

A. Nhấn mạnh sự nhớ thương của Thúy Kiều đối với cha mẹ

B. Nói đến sự thương nhớ, đau xót, lo lắng cho cha mẹ khi Thúy Kiều không thể ở bên cạnh khi nàng không ở cạnh

C. Nói tới việc Thúy Kiều khôn nguôi nhớ về Kim Trọng

D. Nói tới nỗi nhớ thương của Thúy Kiều đối với các em Thúy Vân, Vương Quan

Câu 9: Tác dụng của việc nhắc lại 4 lần cụm từ “buồn trông” trong 8 câu thơ cuối là gì?
A. Tạo âm hưởng trầm buồn cho các câu thơ.

B. Nhấn mạnh những hoạt động khác nhau của Kiều.

C. Nhấn mạnh sự ảm đạm của cảnh vật thiên nhiên.

D. Nhấn mạnh tâm trạng đau đớn của Kiều.

B. Nàng nhớ đến đêm trăng uống rượu thề nguyền của hai người.

C. Nàng nhớ đến lần Kim Trọng trả lại cho nàng chiếc thoa cài đầu và bắt chuyện làm quen với nàng

D. Nàng nhớ về những ngày tháng êm đềm khi còn ở bên gia đinh

Câu 11: Trong 8 câu thơ cuối, biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng đặc trưng nhất?

A. Điệp ngữ

B. Tả cảnh ngụ tình

C. Ước lệ tượng trưng

D. Tất cả đều đúng

Câu 12: Tâm trạng của Thúy Kiều trong 8 câu thơ cuối bài là gì?

A. Tâm trạng buồn bã, nỗi nhớ, nỗi cô đơn của Kiều như ngàn đợt sóng trùng điệp càng khiến nỗi buồn dài dằng dặc, mênh mông

B. Nỗi nhớ tâm trạng cô đơn, sầu nhớ, cảm giác đau đớn trào lên

C. Dự cảm về thân phận bấp bênh, chìm nổi bấp bênh

D. Cả 3 đáp án trên

———————————————-

Với nội dung bài Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 20: Kiều ở lầu Ngưng Bích gồm nhiều câu trắc nghiệm kèm đáp án đi cùng các bạn học sinh cùng quý thầy cô cần nắm vững kiến thức về nội dung, nghệ thuật và giá trị nghệ thuật và nhân đạo của đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích….

Trên đây TaiLieuViet đã giới thiệu nội dung bài Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 20: Kiều ở lầu Ngưng Bích cho các bạn tham khảo ý tưởng khi viết bài. Ngoài ra các bạn có thể xem thêm chuyên mục Trắc nghiệm Ngữ văn 9, Lý thuyết môn Ngữ Văn 9, Soạn Văn 9, Văn mẫu lớp 9, Tác giả – Tác phẩm Ngữ văn 9, Giải VBT Ngữ văn 9, soạn bài lớp 9. Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo.