Trắc nghiệm Địa 10 Bài 6: Thạch quyển, thuyết kiến tạo mảng KNTT

Trắc nghiệm Địa 10 Bài 6: Thạch quyển, thuyết kiến tạo mảng KNTT được TaiLieuViet.vn tổng hợp và xin gửi tới bạn đọc. Bài viết được tổng hộ gồm có 15 câu hỏi trắc nghiệm Địa 10 KNTT có đáp án kèm theo. Mời các bạn cùng làm bài trắc nghiệm dưới đây nhé.

  • Trắc nghiệm Địa 10 Bài 5 KNTT
  • Trắc nghiệm Địa 10 Bài 4 KNTT
  • Câu 1:

    Dựa vào tiêu chí nào sau đây để phân chia vỏ Trái Đất thành vỏ lục địa và vỏ đại dương?

  • Câu 2:

    Vùng tiếp xúc các mảng kiến tạo thường là vùng nào?

  • Câu 3:

    Khi hai mảng tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây?

  • Câu 4:

    Dãy Himalaya được hình thành do đâu?

  • Câu 5:

    Vỏ Trái Đất và phần trên của lớp Manti được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau, còn được gọi là

  • Câu 6:

    Dãy núi trẻ An-đet ở Nam Mĩ được hình thành do đâu?

  • Câu 7:

    Sự hình thành của dãy núi trẻ Rôc-ki ở Bắc Mĩ do tác động của hai mảng kiến tạo nào sau đây?

  • Câu 8:

    Phân ra thành vỏ lục địa và vỏ đại dương là dựa vào yếu tố nào?

  • Câu 9:

    Động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở nơi tiếp xúc của mảng

  • Câu 10:

    Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm tầng đá trầm tích?

  • Câu 11:

    Thạch quyển bao gồm các bộ phận nào?

  • Câu 12:

    Tại sao lại có chuỗi hồ ở cao nguyên Đông Phi?

  • Câu 13:

    Mảng kiến tạo không phải là

  • Câu 14:

    Động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở nơi tiếp xúc của mảng nào?

  • Câu 15:

    Mảng Na – xca hút chờm dưới mảng Nam Mĩ đã hình thành dãy núi trẻ nào sau đây?

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Bắt đầu ngay Kiểm tra kết quả Chia sẻ với bạn bè Xem đáp án Làm lại