Hóa học 12: Trắc nghiệm Este Lipit có lời giải chi tiết
Chuyên đề Hóa học 12 150 câu trắc nghiệm Este Lipit có lời giải chi tiết (Nâng cao – phần 3). Tài liệu chắc chắn sẽ là nguồn thông tin hữu ích để giúp các bạn giải bài tập Hóa học lớp 12 hiệu quả hơn. Mời các bạn tham khảo.
Câu 81: X là este mạch hở, đơn chức. Thủy phân hoàn toàn m gam X bằng dung dịch chứa NaOH (vừa đủ) thu được muối Y và ancol Z (có cùng số nguyên tử C). Đốt cháy hết lượng muối Y trên cần vừa đủ 0,3 mol O2, sản phẩm cháy thu được chứa 0,25 mol CO2. Nếu đốt cháy hết lượng ancol Z cần 0,4 mol O2 và thu được tổng số mol CO2 và H2O là 0,6 mol. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 9.
B. 11.
C. 12.
D. 10.
Đặt nY = nZ = x → nNaOH = x → = 0,5x
Do Y và Z có cùng C → nC(Z) = nC(Y)
Đốt muối Y thu được: 0,25 mol CO2; 0,5x mol Na2CO3
Đốt cháy ancol Z thu được:
= + = 0,25 + 0,5x → = (0,35 – 0,5x) mol
Bảo toàn nguyên tố Oxi:
Đốt Z: nZ = nOH = (0,5x + 0,05) mol = x → x = 0,1 mol
Đốt Y: = 0,15 mol là → HY = 3, CY = 3 → Y là CH2 = CHCOONa
→ Z là C3H6O
Bảo toàn khối lượng: m = 0,1.94 + 0,1.58 – 0,1.40 = 11,2 g
→ Đáp án B
Câu 82: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol este đơn chức X rồi cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng 100 gam dung dịch H2SO4 96,48%; bình 2 đựng dung dịch KOH dư. Sau thí nghiệm thấy nồng độ H2SO4 ở bình 1 giảm còn 87,08%; bình 2 có 82,8 gam muối. Công thức phân tử của X là
A. C3H4O2.
B. C2H4O2.
C. C3H6O2.
D. C4H8O2.
0,2 mol CxHyO2 + O2 → CO2 + H2O
Hấp thụ sản phẩm cháy qua bình 1 đựng 100 g dung dịch H2SO4 96,48%; bình 2 đựng KOH dư.
Bình 1 thu được H2SO4 87,08 %
→ = 0,6 mol.
= = 82,8/138 = 0,6 mol
Ta có x = 0,6 : 0,2 = 3; y = 0,6 . 2 : 0,2 = 6 → X có CTPT là C3H6O2
→ Đáp án C
Câu 83: Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), thu được b mol CO2 và c mol H2O (b – c = 4a). Hiđro hóa m1 gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được 39 gam Y (este no). Đun nóng m1 gam với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m2 chất rắn. Giá trị của m2 là
A. 57,2.
B. 42,6.
C. 53,2
D. 52,6
= 6,67/22,4 = 0,3 mol
Đốt với hợp chất hữu cơ chứa C, H và O (nếu có) thì khi đốt cháy ta có:
– = (k-1).nHCHC → k = 5 = 3πC=O + 2πC=C
Mặt khác: 1πC=C + 1H2 → nX = 1/2 = 0,15 mol
Bảo toàn khối lượng: m1 = 39 – = 39 – 0,3.2 = 38,4 g
Dễ thấy NaOH dư → nglixerol = nX = 0,15 mol
→ m2 = m1 + mNaOH – mglixerol = 38,4 + 0,7.40 – 0,15.92 = 52,6 g
→ Đáp án D
Câu 84: Hợp chất X là một este no, mạch hở, hai chức (phân tử không chứa thêm nhóm chức nào khác). Đốt cháy hoàn toàn X cần thể tích khí oxi bằng thể tích CO2 sinh ra ở cùng điều kiện. Lấy 13,2 gam X phản ứng hết với 200 ml dung dịch KOH 1,25M. Sau phản ứng thu được hỗn hợp hai ancol và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn khan có khối lượng xấp xỉ bằng
A. 16,5 gam
B. 13,5 gam
C. 15,5 gam
D. 19,5 gam
Hợp chất X là một este no, mạch hở, hai chức có công thức tổng quát CnH2n-2O4
CnH2n-2O4 + (1,5n-2,5)O2 –to→ + (n-1)H2O
Có 1,5n – 2,5 = n → n = 5 → X có công thức C5H8O4
Để thuỷ phân X thu được hỗn hợp ancol → X phải có cấu tạo CH3OOC-COOC2H5
Có 2nX < nKOH = 0,25 mol → chứng tỏ chất rắn khan có KOOC-COOK : 0,1 mol và KOH dư : 0,05 mol
→ m = mKOOC-COOK + mKOH = 0,1.166 + 0,05.56 = 19,4 gam
→ Đáp án D
Câu 85: Cho hỗn hợp E gồm hai este X và Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm muối của axit cacboxylic đơn chức và hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 27,2 gam E cần vừa đủ 1,5 mol O2 thu được 29,12 lít khí CO2 (đktc). Tên gọi của X và Y lần lượt là
A. metyl acrylat và etyl acrylat.
B. metyl propionat và etyl propionat.
C. metyl axetat và etyl axetat.
D. etyl acrylat và propyl acrylat.
= 29,12/22,4 = 1,3 mol
E + NaOH → muối của axit cacboxylic đơn chức + hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
→ E là este đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng.
Bảo toàn khối lượng ta có:
= mE + – = 27,2 + 1,5.32 – 1,3.44 = 18 gam
→ = 18/18 = 1 mol
Bảo toàn nguyên tố oxi ta có: nO(E) = + – = 2.1,3 + 1 – 2.1,5 = 0,6 mol
→ nE = nO(E)/2 = 0,6/2 = 0,3 mol
Nhận thấy: – = nE → X và Y là 2 este không no, đơn chức có 1 liên kết π trong gốc hiđrocacbon.
Gọi công thức chung của X là CnH2n-2O2
→ Số nguyên tử cacbon trung bình của E là n = /nE = 1,3/0,3 = 4,33
→ Công thức phân tử của X và Y là C4H6O2 và C5H8O2
→ Công thức cấu tạo của X: CH2=CHCOOCH3 và Y: CH2=CHCOOCH2CH3
Tên gọi của X và Y lần lượt là metyl acrylat và etyl acrylat.
→ Đáp án A
B. 10,6.
C. 14,6.
D. 11,6.
Đốt cháy m gam Y: = 0,3 mol; = 0,4 mol → nC(Y) : nH(Y) = 3 : 8
(mà Số H ≤ 2. Số C + 2) → Y có dạng C3H8Ox
Vì X + NaOH → hỗn hợp 2 muối axit hữu cơ đơn chức → ancol 2 chức
Y không phản ứng với Cu(OH)2 → ancol Y không có 2 nhóm OH kề nhau
→ Y là HOCH2CH2CH2OH có nancol = /3 = 0,1 mol → nNaOH = 2nancol = 0,2 mol.
Bảo toàn khối lượng: m1 = mancol + mmuối – mNaOH = 0,1.76 + 15 – 0,2.40 = 14,6g
→ Đáp án C
Câu 87: Este X đơn chức mạch hở có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E gồm X và 2 este Y, Z (đều no, mạch hở, MY < Mz) thu được 0,7 mol CO2. Biết E phản ứng với dung dịch KOH vừa đủ, chỉ thu được hỗn hợp hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon) và hỗn hợp hai muối. Phân tử khối của Z là
A. 132.
B. 118.
C. 146.
D. 136.
= 3,125 → MX = 3,125.32 = 100
Gọi công thức phân tử của X là CxHyO2
Ta có: MX = 12.x + y + 16.2 = 100 → 12x + y = 68 → x = 5 và y = 8
Vậy công thức phân tử của X là C5H8O2
Số nguyên tử cacbon trung bình của E là /nE = 0,7/0,2 = 3,5 < 5
→ Trong hỗn hợp E có chứa este có 2 hoặc 3 nguyên tử cacbon.
Vì E + KOH → 2 ancol (có cùng số nguyên tử cacbon) + 2 muối
→ Hai ancol đó là C2H5OH và C2H4(OH)2.
→ Trong hỗn hợp E có este chứa 3 nguyên tử cacbon
Công thức cấu tạo của X là CH2=CHCOOCH2CH3
→ Công thức cấu tạo của Y và Z lần lượt là:
TH1: HCOOC2H5 và
→ MZ = 118
TH2: HCOOC2H5 và
→ MZ = 170
→ Đáp án B
Câu 88: Cho 0,1 mol este X (no, đơn chức, mạch hở) phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,18 mol MOH (M là kim loại kiềm). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được chất rắn Y và 4,6 gam ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được M2CO3, H2O và 4,84 gam CO2. Tên gọi của X là
A. metyl axetat.
B. etyl axetat.
C. etyl fomat.
D. metyl fomat.
X là este no, đơn chức, mạch hở → nancol Z = nX = 0,1 mol
→ MZ = 4,6/0,1 = 46 → ancol Z là C2H5OH
= nMOH/2 = 0,18/2 = 0,9 mol; = 4,48/44 = 0,11 mol.
→ Số C có trong phân tử X là:
→ Este X có công thức phân tử C4H8O2
→ Y là CH3COOH → X là CH3COOC2H5 (etyl axetat)
→ Đáp án B
Câu 89: Thủy phân 37 gam hai este cùng công thức phân tử C3H6O2 bằng dung dịch NaOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 140oC , thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là
A. 34,2 gam.
B. 38,2 gam.
C. 40,0 gam.
D. 42,2 gam.
R1COOR2 + NaOH → R1COONa + R2OH (1)
2R2OH –H2SO4, 140oC→ R2OR2 + H2O (2)
neste = 0,5 mol → nancol = nNaOH = neste = 0,5 mol
→ = nancol/2 = 0,25 mol → = 0,25.18 = 4,5 g
BTKL cho PT (2): mancol = meste + = 14,3 + 4,5 = 18,8g.
BTKL cho PT (1): mmuối (Z) = meste + mNaOH – mancol = 37 + 0,5.40 – 18,8 = 38,2g.
→ Đáp án B
Câu 90: Thủy phân hỗn hợp G gồm 3 este đơn chức mạch hở thu được hỗn hợp X gồm 3 axit cacboxylic (1 axit no và 2 axit không no đều có 2 liên kết pi trong phân tử). Lấy m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M,thu được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X trong oxi dư và hấp thụ từ từ hỗn hợp sau phản ứng vào dung dịch NaOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng lên 40,08 gam so với dung dịch NaOH ban đầu. Tổng khối lượng của hai axit cacboxylic không no trong m gam X là
A. 18,96 gam.
B. 12,06 gam.
C. 15,36 gam.
D. 9,96 gam.
Ta có nNaOH = 0,3 = naxit = neste suy ra nO trong axit = 0,3.2 = 0.6 mol
Và ta có maxit = mmuối – 22.0,3 = 18.96g
Đốt cháy X thu được sản phẩm cho vào bình NaOH :
Thu được mkhối lượng bình tăng = + = 40.08g
Suy ra số mol O2 phản ứng là : (bảo toàn khối lượng)
Bảo toàn O: ta suy ra được = 0.69 mol và = 0.54 mol
Ta có naxit không no = – = 0,15 mol
Số H trung bình trong hỗn hợp axit = (mà axit k no có số H ít nhất là 4 nên axit no là HCOOH) → maxit không no = 18,96- 0,15.46 = 12,06g
→ Đáp án là B
Câu 91: Khi phân tích este E đơn chức mạch hở thấy cứ 1 phần khối lượng H thì có 7,2 phần khối lượng C và 3,2 phần khối lượng O. Thủy phân E bằng dung dịch NaOH thu được muối A và rượu R bậc 3. Công thức cấu tạo của E là
A. HCOOC(CH3)2CH=CH2.
B. CH3COOC(CH3)2CH3.
C. CH2 = CHCOOCH(CH3)2.
D. CH2 = CHCOOC(CH3)2CH=CH2.
Gọi công thức phân tử của este E là CxHyOz
→ E có dạng (C3H5O)n
Vì este E đơn chức → Trong phân tử E có 2 nguyên tử O → n = 2
→ Vậy công thức phân tử của E là C6H10O2
C6H10O2 có k = 2 → este E đơn chức, mạch hở có chứa 1 liên kết π trong phân tử → Loại đáp án B, D
Thủy phân E bằng dung dịch NaOH thu được rượu R bậc 3
HCOOC(CH3)2CH=CH2 + NaOH –to→ HCOONa + CH2 =
CH2=CHCOOCH(CH3)2 + NaOH –to→ CH2=CHCOONa +
→ CH2 = CHCOOCH(CH3)2 thủy phân trong dung dịch NaOH thu được rượu bậc 2 → Loại đáp án C
→ Đáp án A
Câu 92: Thuỷ phân este đơn chức, no, mạch hở E bằng dung dịch NaOH thu được muối khan có khối lượng phân tử bằng 24/29 khối lượng phân tử este E. Biết d(E/kk). Công thức cấu tạo của E là
A. C2H5COOCH3.
B. C2H5COOC3H7.
C. C3H7COOC2H5.
D. C4H9COOCH3.
E no, đơn chức mạch hở nên có dạng CnH2nO2
d(E/kk) = 4 → ME = 4.29 = 116 → 14n + 32 = 116 → n = 6
→ Công thức phân tử của E là C6H12O2 → Loại đáp án A (C2H5COOCH3 có công thức phân tử là C4H8O2)
Gọi công thức phân tử của muối thu được sau phản ứng thủy phân bằng dung dịch NaOH là RCOONa
Ta có:
→ Công thức cấu tạo của E là C2H5COOC3H7
→ Đáp án B
Câu 93: Hai este X và Y có cùng CTPT C8H8O2 và chứa vòng benzen trong phân tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là
A. 0,82 gam.
B. 0,68 gam.
C. 2,72 gam.
D. 3,40 gam.
k = π + v = (8.2 + 2 – 8)/2 = 5
nhỗn hợp = 0,05 mol → 1 < nNaOH/nhh < 2 mà Z chứa 3 muối → Z chứa 1 este của phenol và 1 este của ancol
Giả sử X: este của phenol, Y: este của ancol
X + 2NaOH → muối của axit cacboxylic + muối phenolat + H2O
Y + NaOH → muối của axit cacboxylic + ancol
Bảo toàn khối lượng:
mnước + mancol = 6,8 + 0,06.40 – 4,7 = 4,5 gam
Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là
=.82 = 0,01. 82 = 0,82 gam.
→ Đáp án A
Câu 94: Hóa hơi 5 gam este đơn chức E được thể tích hơi bằng thể tích của 1,6 gam oxi đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Xà phòng hóa hoàn toàn 1 gam este E bằng dung dịch NaOH vừa đủ được ancol X và 0,94 gam muối natri của axit cacboxylic Y. Vậy X là
A. ancol metylic.
B. ancol etylic.
C. ancol anlylic.
D. ancol isopropylic.
neste = = 1,6/32 = 0,05 mol → Meste = 5/0,05 = 100
Số mol este E xà phòng hóa là: 1/100 = 0,01 mol
Gọi công thức chung của este E là RCOOR’ (R’ là gốc hiđrocacbon)
Ta có: RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH
→ nRCOONa = neste = 0,01 mol → MRCOONa = 0,94/0,01 = 94
→ MR = 27 → R là C2H3 (CH2=CH– )
→ E: CH2=CHCOOR’ → 71 + MR’ = 100 → MR’ = 100 – 71 = 29 → R’ là C2H5
→ Vậy ancol X là C2H5OH
→ Đáp án B
Câu 95: Cho 0,01 mol một este tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 0,2M, đun nóng. Sản phẩm tạo thành gồm một ancol và một muối có số mol bằng nhau và bằng số mol este. Mặt khác, xà phòng hóa hoàn toàn 1,29 gam este đó bằng một lượng vừa đủ 60ml dung dịch KOH 0,25M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 1,665 gam muối khan. Công thức của este đó là:
A. C2H4(COO)2C4H8.
B. C4H8(COO)2C2H4.
C. CH2(COO)2C4H8.
D. C4H8(COO)C3H6.
nNaOH : neste = 0,02 : 0,01 = 2 ⇒ este 2 chức
Phương trình phản ứng
1 Este + 2NaOH → 1 ancol + 1 muối
Xà phòng hóa: neste = nmuối = nKOH/2 = (0,25.0,06)/2 = 0,0075mol
→ Meste = 1,29/0,0075 = 172 (C8H12O4)
→ Mmuối = 1,665/0,0075 = 222 (C4H8(COOK)2 → este: C4H8(COO)2C2H4
→ Đáp án B
Câu 96: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực.
(b) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ nóng chảy của triolein.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Các phát biểu đúng: (a), (b), (d).
→ Đáp án D
Câu 97: Cho các phản ứng sau:
X + 3NaOH –to→ C6H5ONa + Y + CH3CHO + H2O
Y + 2NaOH –to, CaO→ T + 2Na2CO3
CH3CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH –to→ Z + …
Z + NaOH –to, CaO→ T + Na2CO3
Công thức phân tử của X là
A. C11H12O4.
B. C12H14O4.
C. C12H20O6.
D. C11H10O4.
Z: CH3COONa → T: CH4 → Y: CH2(COONa)2
→ X: C6H5OOC-CH2-COOCH=CH2 (C11H10O4)
→ Đáp án D
Câu 98: Chất X có công thức phân tử C5H8O4 là este 2 chức, chất Y có CTPT C4H6O2 là este đơn chức, Cho X và Y lần lượt tác dụng với NaOH dư, sau đó cô cạn các dung dịch rồi lấy chất rắn thu được tương ứng nung với NaOH khan (có mặt CaO) thì trong mỗi trường hợp chỉ thu được CH4 là chất hữu cơ duy nhất. Công thức cấu tạo của X, Y là:
A. CH3OOC-CH2-COOCH3, CH3COOC2H3.
B. CH3COO-CH2-COOCH3, CH3COOC2H3.
C. CH3-CH2-OOC-COOCH3, CH3COOC2H3.
D. CH3COO-CH2-COOCH3, C2H3COOCH3.
Muối của axit tạo X và Y tham gia phản ứng vôi tôi xút đều chỉ thu được CH4 là chất hữu cơ duy nhất
→ Axit tạo X là CH2(COOH)2, axit tạo Y là CH3COOH
→ CTCT của X là CH2(COOCH3)2, của Y là CH3COOCH=CH2.
→ Đáp án A
Câu 99: Cho este X mạch hở có công thức phân tử C7H10O4. Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối Y và hai chất hữu cơ Z và T (thuộc cùng dãy đồng đẳng). Axit hóa Y, thu được hợp chất hữu cơ E (chứa C, H, O). Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phân tử E có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử oxi.
B. E tác dụng với Br2 trong CCl4 theo tỉ lệ mol 1 : 2.
C. Có 2 công thức cấu tạo phù hợp với X.
D. Z và T là các ancol no, đơn chức.
Theo giả thiết → X là este 2 chức
kX = 3 = 1πC=C + 2πC=O và Z, T cùng dãy đồng đẳng → πC=C gắn vào Y
→ X có thể là CH3OOC–CH=CH–COOC2H5 hoặc CH3OOC – C=(CH2)–COOC2H5 → C đúng
Z và T là CH3OH, C2H5OH → D đúng
E là CH2=C(COOH)2 hoặc HOOC–CH=CH–COOH
A đúng vì số H = số O = 4
B sai vì tác dụng Br2/CCl4 theo tỉ lệ 1:1
→ Đáp án B
Câu 100: Hai chất hữu cơ X, Y có thành phần phân tử gồm C, H, O (MX < MY < 70). Cả X và Y đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc và đều phản ứng được với dung dịch KOH sinh ra muối. Tỉ khối hơi của Y so với X có giá trị là:
A. 1,403.
B. 1,333.
C. 1,304.
D. 1,3.
– Vì X, Y đều tham gia phản ứng tráng bạc và tác dụng với KOH sinh ra muối nên X, Y có dạng HCOOR
mà MX < MY < 70 X là HCOOH ; Y là HCOOCH3. Vậy dY/X = MY : MX = 1,304
→ Đáp án C
Câu 101: Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp 3 axit C17H35COOH, C17H33COOH và C15H31COOH. Số loại trieste có thể được tạo thành chứa 2 gốc axit trong số 3 axit béo trên là
A. 9.
B. 6.
C. 12.
D. 10.
Gọi gốc axit C17H35-, C17H33-, C15H31- lần lượt là 1, 2, 3
Các loại trieste có thể được tạo thành chứa 2 gốc axit trong số 3 axit béo trên là
→ Có 12 loại este được tạo thành
→ Đáp án C
Câu 102: Cho các tính chất sau:
(1) chất lỏng hoặc chất rắn;
(2) tác dụng với dung dịch Br2;
(3) nhẹ hơn nước;
(4) không tan trong nước;
(5) tan nhiều trong các dung môi hữu cơ;
(6) phản ứng thủy phân;
(7) tác dụng với kim loại kiềm;
(8) cộng H2 vào gốc rượu
Những tính chất không đúng cho lipit là
A. (2), (5), (7).
B. (7), (8).
C. (3), (6), (8).
D. (2), (7), (8).
Những tính chất không đúng cho lipit là:
(2) tác dụng với dung dịch Br2;
(7) tác dụng với kim loại kiềm;
(8) cộng H2 vào gốc rượu
→ Đáp án D
Câu 103: Cho 14,8 gam một hỗn hợp gồm 2 este đồng phân của nhau bay hơi ở điều kiện thích hợp. Kết quả thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích của 6,4 gam oxi trong cùng điều kiện như trên. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai este trên, thu được sản phẩm phản ứng là CO2 và H2O, tỉ lệ thể tích khí CO2 và hơi H2O là 1:1. Xác định công thức cấu tạo của 2 este.
A. CH3COOCH3 và HCOOC2H5.
B. HCOOC3H7 và CH3COOC2H5.
C. HCOOC3H7 và C2H5COOCH3.
D. HCOOC3H7 và CH3COOCH3.
Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai este trên thu được sản phẩm phản ứng là CO2 và H2O có:
= → = → 2 este là no, đơn chức, mạch hở
Gọi công thức tổng quát của 2 este đồng phân là CnH2nO2 (n ≥ 2)
Thể tích hơi của 14,8 gam este bằng thể tích hơi của 6,4 gam O2
→ neste = = 6,4/32 = 0,2 mol → Meste = 14,8/0,2 = 74 → 14n + 32 = 74 → n = 3
→ Công thức phân tử của 2 este là C3H6O2
→ Công thức cấu tạo của 2 este là CH3COOCH3 và HCOOC2H5
→ Đáp án A
Câu 104: Có các nhận định sau:
(1) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài không phân nhánh.
(2) Lipit gồm các chất béo, sáp, steroid, photpholipit,…
(3) Chất béo là chất lỏng
(4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu.
(5) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(6) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động vật, thực vật.
Số nhận định đúng
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Các nhận định đúng là: (2), (3), (6)
(1) sai vì chất béo là trieste của glixerol với axit béo
(2) sai vì chất béo ở trạng thái lỏng hoặc rắn
(5) sai vì phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều.
→ Đáp án D
Câu 105: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở. Đun 20,6 gam X với dung dịch NaOH đủ, thu được 20,5 gam một muối cacboxylat Y và 10,1 gam hỗn hợp Z gồm hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 10,1 gam Z, thu được 8,96 lít (đktc) CO2. Thành phần phần trăm về khối lượng của chất có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong X là
A. 35,92%.
B. 53,88%.
C. 64,08%.
D. 46,12%.
Nhận thấy X thuỷ phân trong NaOH tạo muối và ancol → X là este
Bảo toàn khối lượng → mNaOH = 20,5 + 10,1 – 20,6 = 10 gam → nNaOH = 0,25 mol
→ nmuối = 0,25 mol → Mmuối = 82 ( CH3COONa)
Có nancol = 0,25 mol → Mancol = 40,4
→ hai ancol là CH3OH: x mol và C2H5OH: y mol
Ta có hệ
X gồm CH3COOCH3: 0,1 mol và CH3COOC2H5: 0,15
% CH3COOCH3 = [(0,1.74)/20,6]. 100% = 35,92%
→ Đáp án A
Câu 106: Cho este X đơn chức tác dụng hoàn toàn với 1 lít dung dịch KOH 2,4M, thu được dung dịch Y chứa 210 gam chất tan và m gam ancol Z. Oxi hóa không hoàn toàn m gam ancol Z bằng oxi có xúc tác thu được hỗn hợp T. Chia T thành 3 phần bằng nhau:
– Cho phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam Ag.
– Cho phần 2 tác dụng với NaHCO3 dư thu được 4,48 lít khí (ở đktc).
– Cho phần 3 tác dụng với Na (vừa đủ) thu được 8,96 lít khí (ở đktc) và 51,6 gam chất rắn khan. Tên gọi của X là
A. etyl fomat.
B. propyl axetat.
C. metyl axetat
D. etyl axetat
– Phần 2: naxit = nkhí thoát ra = 0,2 mol
→ Giả sử Z là CH3OH
→ Axit là HCOOH → nAg tạo ra > 0,2.2 = 0,4 → Loại
Z có dạng RCH2OH (R khác H) → nRCHO = nAg : 2 = 0,2 mol
Lại có: + nRCOOH + = ⇒
Rắn khan gồm: 0,2 mol RCH2ONa; 0,2 mol RCOONa; 0,4 mol NaOH.
→ 0,2.(MR + 53) + 0,2.(MR + 67) + 0,4. 40 = 51,6 g.
→ MR = 29 → Z là C3H7OH với số mol: 0,6.3 = 1,8 mol = nKOH đã phản ứng
→ KOH dư 0,6 mol → Mmuối = (210 – 0,6.56)/1,8 = 98 (CH3COOK)
→ Este X là CH3COOC3H7 → X là propyl axetat
→ Đáp án B
Câu 107: Hỗn hợp X chứa các este đều mạch hở gồm hai este đơn chức và một este đa chức, không no chứa một liên kết đôi C=C. Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol X cần dùng 1,04 mol O2, thu được 0,93 mol CO2 và 0,8 mol H2O. Nếu thủy phân X trong NaOH, thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon và hỗn hợp Z chứa 2 muối. Phần trăm khối lượng của este đơn chức có khối lượng phân tử lớn trong X là
A. 22,7%.
B. 15,5%.
C. 25,7%.
D. 13,6%.
– Ta có: khi thủy phân X trong NaOH thu được 2 ancol có cùng cacbon và 2 muối
Mặt khác:
→ Trong X có 1 chất là HCOOC2H5 (A), este đơn chức còn lại là RCOOC2H5 (B), este 2 chức (C) được tạo từ etylenglicol C2H4(OH)2 và hai axit cacboxylic HCOOH; RCOOH (trong gốc –R có 1 liên kết đôi C=C)
+ Lúc này kA = 1; kB = 2; kC = 3.
Áp dụng –CO2 và H2O→ nB + 2nC = – = 0,13 (1)
–BT O→ 2nA + 2nB + 4nC = + – = 0,58 (2) và nA + nB + nC = 0,24 (3)
+ Từ (1), (2), (3) ta tính được: nA = 0,16 mol; nB = 0,03 mol; nC = 0,05 mol
= 0,93 = 0,16.3 + 0,03.CB + 0,05.CC với (CB > 4, CC > 5) (4)
+ Nếu CB = 5 thay vào (4) ta có: CC = 6 → Thỏa mãn (nếu CB càng tăng thì CC < 6 nên ta không xét nữa)
Vậy (B) là CH2=CH–COOC2H5: 0,03 mol, (C) là C2H4(OCOCH=CH2)(OCOH)
mX = mC(X) + mH(X) + mO(X) = 0,93.12 + 0,8.2 + (0,16 + 0,03 + 2.0,05).32 = 22,04g
→ Đáp án D
Câu 108: Hỗn hợp E chứa 3 este đều hai chức, mạch hở trong đó có một este không no chứa một liên kết C=C trong phân tử. Đun nóng hoàn toàn hỗn hợp E với dung dịch NaOH (lấy dư 2,4 lần so với phản ứng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hai ancol đơn chức, cùng dãy đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp F chứa ba chất rắn. Lấy hỗn hợp 2 ancol đun với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 6,39 gam hỗn hợp 3 ete (biết rằng hệu suất ete hóa của mỗi ancol đều bằng 75%). Đốt cháy toàn bộ F bằng lượng oxi vừa đủ thu được 0,24 mol Na2CO3 và 0,16 mol H2O. Este có phân tử khối lớn nhất là este nào? Tính phần trăm khối lượng của nó trong hỗn hợp E.
A. C2H2(COOC3H7)2; 24,63%.
B. C2H2(COOC3H7)2; 23,64%.
C. (COOC3H7)2; 21,43%.
D. C2H2(COO)2C2H5C3H7; 22,91%.
Đang biên soạn
Câu 109: Hỗn hợp A gồm một axit đơn chức, một ancol đơn chức và một este đơn chức (các chất trong A đều có nhiều hơn 1C trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn m gam A rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 135 gam kết tủa xuất hiện. Đồng thời khối lượng dung dịch giảm 58,5 gam. Biết số mol ancol trong m gam A là 0,15. Cho Na dư vào m gam A thấy có 2,8 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác m gam A tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 12 gam NaOH. Cho m gam A vào dung dịch nước brom dư. Số mol brom phản ứng tối đa là
A. 0,4.
B. 0,6.
C. 0,75.
D. 0,7.
⇒ = = 0,135 mol ⇒ a = 1,35
mdd ↓ = – – ⇒ 58,5 = 135 – 1,35.44 – b.18 ⇒ b = 0,95
R1CH2OH + Na → R1CH2ONa + 1/2 H2 ↑
R2COOH + Na → R2COONa + 1/2 H2 ↑
⇒ + = = (2.2,8)/22,4 = 0,25 mol
⇒ = 0,25 – = 0,25 – 0,15 = 0,1 mol
R2COOH + NaOH → R2COONa + H2O
R2COOR4 + NaOH –to→ R3COONa + R4OH
⇒ + = nNaOH = 12/40 = 0,3 mol
⇒ = 0,3 – = 0,3 – 0,1 = 0,2 mol
⇒ nA = + + = 0,15 + 0,1 + 0,2 = 0,45 mol
Gọi công thức phân tử chung của A là CnH2n+2-2kOx (k là số liên kết π trong A)
Số mol brom phản ứng tối đa là: = nA.k – = (0,45.17)/9 – 0,1 = 0,75 mol
Chú ý: Số mol Brom lớn nhất khi có este dạng HCOOR
→ Đáp án C
Câu 110: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 este đồng phân cần dùng 4,704 lít khí O2, thu được 4,032 lít CO2 và 3,24 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 110 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 7,98 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (MY > MZ). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện chuẩn. Tỉ lệ a : b là
A. 2 : 3.
B. 3 : 2.
C. 2 : 1.
D. 1 : 5.
→ = → este no, đơn chức mạch hở
BTNT Oxi: nO(X) = + – = 0,18 + 2.0,18 – 2.0,21 = 0,12 mol
→ neste = nO(este)/2 = 0,12/2 = 0,06 mol
Ta có:
Công thức phân tử của este là C3H6O2
→ Đáp án D
Câu 111: Hỗn hợp T là hai axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở (biết rằng A có khả năng tác dụng với dung dịch brom tối đa theo tỉ lệ 1: 2 ); Z là este được tạo bởi T và etylenglicol. Đốt cháy 13,12 gam hỗn hợp E chứa T, Z cần dùng 11,2 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác 0,36 mol E làm mất màu vừa đủ 16 gam dung dịch Br2. Nếu đun nóng 13,12 gam E với 400 ml dung dịch KOH 0,5M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp F gồm a mol muối A và b mol muối B (MA < MB). Tỉ lệ của a: b là
A. 2: 3.
B. 2: 1.
C. 1: 3.
D. 1: 2.
Hỗn hợp T là hai axit cacboxylic đơn chức → R1COOH, R2COOH
Z là este được tạo bởi T và etylen glicol → este 2 chức → R1OOC−CH2−CH2−COOR2
– Quá trình 1: 13,12 (g) E +
Gọi a, b, c lần lượt là mol của 2 axit trong T, Z.
+ Ta có:
– Quá trình 2: Khi cho E tác dụng với dung dịch Br2, nhận thấy
Trong A chỉ có 1 chất tham gia phản ứng cộng Br2 khi đó Z được tạo bởi A cũng có phản ứng cộng Br2.
+ Gọi X là axit có 2 liên kết: a mol
+ Gọi Y là axit có chứa 1 liên kết: b mol
→ Z là este của axit X, Y → có chứa 3 liên kết: c mol
+ Ta có hệ sau:
Bảo toàn C: n.0,03 + m.0,13 + 0,02. (n + m + 2) = 0,49
(với n, m là số C của X, Y với n ≥ 3 và m ≥ 2).
+ Xét n = 3 suy ra n = 2.
Từ đó Z gồm
+ Nếu n > 3 thì m < 2: không thỏa mãn
→ Đáp án C
Câu 112: Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam một hỗn hợp gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat thu được CO2 và 16 gam H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch A chứa nước vôi trong dư. Sau phản ứng lọc kết tủa thu được một dung dịch B. Khối lượng dung dịch B so với dung dịch A
A. tăng 8,72 gam.
B. giảm 8,72 gam.
C. tăng 8,27 gam.
D. giảm 8,27 gam.
= 2,16/18 = 0,12 mol
→ 86x + 74y = 3,08 (1)
Đặt công thức chung của ba chất là CnH6O2.
→ x + y = 0,04 (1)
→ = 4x + 3y = 0,13 mol
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
→ = = 0,13 mol → = 13 g
→ ( + ) – = (16 + 0,13.44) – 13 = 8,72 gam
→ Khối lượng dung dịch B so với dung dịch A tăng 8,72 gam.
→ Đáp án A
Câu 113: Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (Phân tử chỉ có nhóm -COOH); Trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp và một axit không no (có đồng phân hình học, chứa một lk đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X trên thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm khối lượng este không no trong X là
A. 40,82%.
B. 29,25%.
C. 34,01%.
D. 38,46%.
Đang biên soạn
Câu 114: X là axit cacboxylic đơn chức; Y là este của một ancol đơn chức với một axit cacboxylic hai chức. Cho m gam hỗn hợp M gồm X, Y tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch được ancol Z và rắn khan T trong đó có chứa 28,38 gam hỗn hợp muối. Cho hơi ancol Z qua ống đựng lượng dư CuO nung nóng, thu được hỗn hợp hơi W gồm anđehit và hơi nước. Dẫn hơi W qua bình đựng lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được 95,04 gam Ag. Mặt khác, nung rắn khan T với CaO được 4,928 lít (đktc) một ankan duy nhất. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là
A. 29,38.
B. 26,92.
C. 24,20.
D. 20,2.
→ Đáp án C
Câu 115: X, Y, Z là ba este đều mạch hở, thuần chức trong đó X, Y đều đơn chức, Z hai chức. Đốt cháy hoàn toàn 19,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,94 mol O2 thu được 11,52 gam nước. Mặt khác đun nóng 19,28 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T chứa hai ancol đều no, không thuộc cùng dãy đồng đẳng và hỗn hợp gồm hai muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 9,2 gam. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 8,9.
B. 10,4.
C. 7,7.
D. 9,1.
+) E (19,28 g) + O2 (0,94 mol) → CO2 + H2O (0,64 mol)
→ Bảo toàn khối lượng: = mE + – = 37,48 (g) → = 0,86 mol
→ Bảo toàn nguyên tố Oxi: nO(E) = + – = 0,48 mol
→ nOH(ancol) = nNaOH = nCOO = 0,24 mol
ROH + Na → RONa + 1/2 H2 ↑ → = 0,12 mol
Bảo toàn khối lượng: mT = mbình tăng + = 9,2 + 0,12.2 = 9,44 g.
Từ giả thiết → T gồm ancol đơn chức và 2 chức
Mặt khác, do X, Y, Z đều mạch hở → các muối đều đơn chức.
→ số mol mỗi muối là 0,12 mol
→ Bảo toàn khối lượng: mmuối = mE + mNaOH – mT = 19,28 + 0,24.40 – 9,44 = 19,44 g
→ Mmuối = 19,44/0,24 = 81
→ Phải chứa HCOONa → Mmuối còn lại = (19,44 – 0,12.68)/0,12 = 94 (C2H3COONa)
+) Quy E về HCOOH, C2H3COOH, CH3OH, C2H4(OH)2, CH2, H2O
→ nHCOOH – = 0,12 mol, = -nCOO = -0,24 mol
Đặt = x; = y; = z
→ mE = 0,12.46 + 0,12.72 + 32x + 62y + 14z – 0,24.18 = 19,28 g. (1)
= nC(E) = 0,12 + 0,12.3 + x + 2y + z (2)
nOH = x + 2y = 0,24 mol (3)
Từ (1), (2), (3) → x = 0,04 mol; y = 0,1 mol; z = 0,14 mol
→ Ancol là C2H5OH và C3H6(OH)2
→ Hỗn hợp E gồm 0,02 mol HCOOC2H5; 0,02 mol C2H3COOC2H5 và 0,1mol C2H3COOC3H6OOCH
este có KLPT nhỏ nhất là HCOOC2H5
→ Đáp án C
Câu 116: Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no có một liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol hơi nước. Mặt khác, thủy phân 46,6 gam E bằng 200 gam dung dịch NaOH 12% rồi cô cạn dung dịch thu được phần hơi Z có chứa chất hữu cơ T. Dẫn toàn bộ Z vào bình đựng Na, sau phản ứng khối lương bình tăng 188,85 gam đồng thời thoát ra 6,16 lít khí H2 (đktc). Biết tỉ khối của T so với H2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là
A. 41,30%.
B. 43,35%.
C. 48,00%.
D. 46,35%.
Đang biên soạn
Câu 117: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm este đơn chức M (C5H8O2) và este hai chức N (C6H10O4) cần vừa đủ 150 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thu được hỗn hợp Y gồm hai muối và hỗn hợp Z gồm hai ancol no đơn chức, đồng đẳng kế tiếp, ngoài ra không chứa sản phẩm hữu cơ nào khác. Cho toàn bộ hỗn hợp Z tác dụng với một lượng CuO (dư) nung nóng thu được hỗn hợp hơi T (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ hỗn hợp T tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 32,4 gam Ag. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm của muối có phân tử khối nhỏ hơn trong Y là
A. 38,84%.
B. 48,61%.
C. 42,19%.
D. 41,23%.
Nhận thấy khi oxi hóa ancol bằng CuO luôn thu được hợp chất hữu cơ C (andehit hoặc xeton) và nước có số mol bằng nhau.
Ta có MT = (MC + )/2 = 27,5 → MC = 37 → C chứa 2 anđehit kế tiếp nhau là HCHO, CH3CHO
Do MC = 37, sử dụng đường chéo → HCHO và CH3CHO có số mol bằng nhau.
Gọi số mol của HCHO và CH3CHO là x mol
Khi tham gia phản ứng tráng bạc → nAg = 4x + 2x = 0,3 → x = 0,05 mol
Vậy 2 ancol thu được gồm CH3OH : 0,05 mol và C2H5OH : 0,05 mol
Khi thủy phân hỗn hợp X cần dùng 0,15 mol NaOH thu được 2 muối và 2 ancol CH3OH: 0,05 mol; C2H5OH: 0,05 mol
→ B có cấu tạo CH3OOC-CH2COOC2H5: 0,05 mol và A phải có cấu tạo dạng este vòng C5H8O2
Luôn có nNaOH = 2nB + nA → nA = 0,05 mol
Vậy hỗn hợp Y gồm NaOOOC-CH2-COONa: 0,05 mol và C5H9O3Na: 0,05 mol
→ % NaOOC-CH2-COONa =
→ Đáp án B
Câu 118: Hỗn hợp A gồm ba chất hữu cơ X, Y, Z đơn chức, đồng phân của nhau, đều tác dụng được với NaOH. Đun nóng 13,875 gam hỗn hợp A với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 15,375 gam hỗn hợp muối và hỗn hợp ancol có tỉ khối hơi so với H2 bằng 20,67. Ở 136,50C, 1 atm thể tích hơi của 4,625 gam X bằng 2,1 lít. Phần trăm khối lượng của X, Y, Z (theo thứ tự khối lượng phân tử gốc axit tăng dần) lần lượt là
A. 40%; 40%; 20%.
B. 40%; 20%; 40%.
C. 25%; 50%; 25%.
D. 20%; 40%; 40%.
Ta có:
Mặt khác: X, Y, Z đơn chức, tác dụng được với NaOH ⇒ X, Y, Z là axit hoặc este
⇒ CTPT dạng: CxHyO2, dễ dàng ⇒
→ Đáp án B
Câu 119: Đun 20,4 gam một chất hữu cơ A đơn chức với 300 ml dung dịch NaOH 1 M thu được muối B và hợp chất hữu cơ C. Cho C phản ứng với Na dư thu được 2,24 lít H2 (đktc). Nung B với hỗn hợp rắn gồm NaOH và CaO thu được khí D có tỉ khối đối với O2 bằng 0,5. Khi oxi hóa C bằng CuO được chất hữu cơ E không phản ứng với AgNO3/NH3. Xác định CTCT của A?
A. CH3COOCH2CH2CH3.
B. CH3COOCH(CH3)2
C. C2H5COOCH2CH2CH3.
D. C2H5COOCH(CH3)2.
Chất C tác dụng với Na sinh ra khí H2 ⇒ C là ancol.
Oxi hóa C ra E không phản ứng với AgNO3 ⇒ C không là ancol bậc 1.
Các đáp án cho A là este đơn chức ⇒ B là muối của Na.
Nung B với NaOH rắn tạo ra D có MD = 32. 0,5 = 16 → D là CH4 → B là CH3COONa.
Đặt công thức của A là CH3COOR’
CH3COOR’ + NaOH → CH3COONa + R’OH
R’OH + Na → R’ONa + H2↑
CH3COONa + NaOH –CaO, to→ CH4↑ + Na2CO3.
Ta có: = 0,1 mol → nancol = = 2. 0,1 = 0,2 mol
nNaOH = 0,3 mol > nancol → NaOH dư, este phản ứng hết.
→ neste = nancol = 0,2 mol → Meste = 20,4/0,2 = 102 → R’ = 102 – 59 = 43.
→ gốc R’ là C3H7 và C là ancol bậc 2: CH3CH(OH)CH3
→ Đáp án B
Câu 120: Cho X, Y (MX < MY) là hai este mạch hở, có mạch cacbon không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn X hoặc Y luôn thu được CO2 có số mol bằng số mol O2 đã phản ứng. Đun nóng 30,24 gam hỗn hợp E chứa X, Y (số mol của X gấp 1,5 lần số mol Y) trong 400 ml dung dịch KOH 1M, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol và hỗn hợp G chứa 2 muối. Cho F vào bình đựng Na dư, sau phản ứng có khí H2 thoát ra và khối lượng bình tăng 15,2 gam. Đốt cháy hoàn toàn G cần vừa đủ 0,42 mol O2. Tổng số nguyên tử trong phân tử Y là
A. 19.
B. 20.
C. 22.
D. 21.
Bảo toàn gốc OH: nOH ancol = nKOH = 1.0,4 = 0,4 mol
-OH + Na → -ONa + 1/2 H2 ↑
Bảo toàn khối lượng: mF = 15,2 + 0,2.2 = 15,6 g.
Bảo toàn khối lượng: mmuối = 30,24 + 0,4.56 – 15,6 = 37,04 g.
Bảo toàn nguyên tố kali: nCOOK = nKOH = 0,4 mol; = 0,2 mol
Đốt cháy G được: = x; = y; = 0,2 mol
Bảo toàn nguyên tố Oxi: 0,4.2 + 0,42.2 = 0,2.3 + 2x + y (1)
Bảo toàn khối lượng: 37,04 + 0,42.32 = 0,2.138 + 44x + 18y (2)
Từ (1) và (2) ta có: x = 0,52 mol; y = 0 mol → muối không chứa H. Vậy muối phải là của axit 2 chức
→ X, Y là hai este 2 chức → nX = 0,12 mol; nY = 0,08 mol
Đặt số C trong gốc axit của X và Y là a và b
nC(X) + nC(Y) = nC(F) + nC(G) → 0,12a + 0,08b = 0,2 + 0,52
Giải phương trình nghiệm nguyên: a = 2, b = 6
→ 2 muối là (COOK)2 và KOOCC≡C–C≡CCOOK
Mặt khác, đốt X hay Y đều cho =
→ Có dạng cacbohidrat Cn(H2O)m
Lại có X và Y đều là este 2 chức → m = 4 → X, Y đều chứa 8H trong phân tử
Do X và Y mạch hở → 2 ancol đều đơn chức → nF = nOH = 0,4 mol → MF = 39 → F có chứa ancol CH3OH
→ X là CH3OOCCOOC2H5; Y là CH3OOCC≡C–C≡CCOOC2H5 chứa 21 nguyên tử
→ Đáp án D
- 150 câu trắc nghiệm Este Lipit có lời giải chi tiết (Cơ bản – phần 1)
- 150 câu trắc nghiệm Este Lipit có lời giải chi tiết (Cơ bản – phần 2)
- 150 câu trắc nghiệm Este Lipit có lời giải chi tiết (Cơ bản – phần 3)
- 150 câu trắc nghiệm Este Lipit có lời giải chi tiết (Cơ bản – phần 4)
- 150 câu trắc nghiệm Este Lipit có lời giải chi tiết (Nâng cao – phần 1)
- 150 câu trắc nghiệm Este Lipit có lời giải chi tiết (Nâng cao – phần 2)
Trên đây TaiLieuViet đã giới thiệu tới các bạn 150 câu trắc nghiệm Este Lipit có lời giải chi tiết (Nâng cao – phần 3). Để có kết quả cao hơn trong học tập, TaiLieuViet xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Toán lớp 12, Giải bài tập Hóa học lớp 12, Giải bài tập Vật Lí 12, Tài liệu học tập lớp 12 mà TaiLieuViet tổng hợp và đăng tải.
Related posts
Tài liệu nổi bật
Categories
- Âm Nhạc – Mỹ Thuật Lớp 9 (17)
- Âm nhạc lớp 6 – KNTT (31)
- Âm Nhạc Lớp 7- CTST (23)
- Bài tập Toán 9 (8)
- Chưa phân loại (32)
- Chuyên đề Hóa học 12 (196)
- Chuyên đề Sinh học lớp 12 (61)
- Chuyên đề Toán 9 (50)
- Công Nghệ Lớp 10- CD (58)
- Công Nghệ Lớp 10- KNTT (52)
- Công nghệ Lớp 11 – KNTT (22)
- Công Nghệ Lớp 6 – CTST (15)
- Công Nghệ Lớp 6 – KNTT (16)
- Công Nghệ Lớp 7- CTST (18)
- Công Nghệ Lớp 7- KNTT (19)
- Công nghệ Lớp 8 – CD (21)
- Công nghệ Lớp 8 – CTST (18)
- Công nghệ Lớp 8 – KNTT (7)
- Công Nghệ Lớp 9 (114)
- Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Văn (35)
- Địa Lí Lớp 10- CD (99)
- Địa Lí Lớp 10- KNTT (77)
- Địa lí Lớp 11 – CD (31)
- Địa lí Lớp 11 – CTST (23)
- Địa lí Lớp 11 – KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 12 (134)
- Địa lí Lớp 6 – CTST (36)
- Địa lí Lớp 6 – KNTT (30)
- Địa Lí Lớp 7- CTST (22)
- Địa Lí Lớp 7- KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 9 (290)
- GDCD 12 (28)
- GDCD Lớp 6 – CTST (8)
- GDCD Lớp 6 – KNTT (12)
- GDCD Lớp 9 (94)
- Giải bài tập Địa Lí 12 (12)
- Giải bài tập SGK Toán 12 (8)
- Giải bài tập Sinh học 12 (45)
- Giải SBT Hóa học 12 (71)
- Giải vở BT Văn 9 (122)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- CTST (12)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- KNTT (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CD (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CTST (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – KNTT (10)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- CD (12)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- KNTT (12)
- Hóa Học Lớp 10- CD (30)
- Hóa Học Lớp 10- KNTT (61)
- Hoá Học Lớp 11 – CD (19)
- Hoá học Lớp 11 – CTST (19)
- Hoá học Lớp 11 – KNTT (25)
- Hóa Học Lớp 12 (130)
- Hóa Học Lớp 9 (717)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 10- KNTT (52)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- CTST (40)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- KNTT (16)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CD (19)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CTST (9)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – KNTT (18)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – CTST (46)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – KNTT (57)
- Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7- CTST (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CD (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CTST (33)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – KNTT (37)
- Kinh Tế & Pháp Luật Lớp 10 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CTST (11)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – KNTT (11)
- Lịch Sử Lớp 10- CD (34)
- Lịch Sử Lớp 10- CTST (20)
- Lịch Sử Lớp 10- KNTT (42)
- Lịch sử Lớp 11 – CTST (13)
- Lịch sử Lớp 11 – KNTT (13)
- Lịch sử Lớp 6 – CTST (21)
- Lịch sử Lớp 6 – KNTT (22)
- Lịch Sử Lớp 7- CTST (19)
- Lịch sử lớp 7- KNTT (18)
- Lịch Sử Lớp 9 (148)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – CTST (40)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – KNTT (33)
- Lý thuyết Địa lý 12 (4)
- Lý thuyết Lịch sử lớp 9 (33)
- Lý thuyết Ngữ Văn (83)
- Lý thuyết Ngữ Văn 12 (18)
- Lý thuyết Sinh học 12 (41)
- Mở bài – Kết bài hay (55)
- Mở bài lớp 12 hay (24)
- Nghị luận xã hội (34)
- Ngữ Văn Lớp 10- CD (113)
- Ngữ Văn Lớp 10- CTST (79)
- Ngữ Văn Lớp 10- KNTT (198)
- Ngữ Văn Lớp 11 – CD (51)
- Ngữ văn Lớp 11 – CTST (89)
- Ngữ Văn Lớp 11 – KNTT (107)
- Ngữ Văn Lớp 12 (379)
- Ngữ Văn Lớp 6 – KNTT (293)
- Ngữ Văn Lớp 7- CTST (103)
- Ngữ Văn Lớp 7- KNTT (66)
- Ngữ văn Lớp 8 – CD (48)
- Ngữ văn Lớp 8 – CTST (123)
- Ngữ văn Lớp 8 – KNTT (196)
- Ngữ Văn Lớp 9 (28)
- Phân tích các tác phẩm lớp 12 (12)
- Sinh Học Lớp 10- CD (49)
- Sinh Học Lớp 10- CTST (61)
- Sinh Học Lớp 10- KNTT (71)
- Sinh Học Lớp 11 – CD (16)
- Sinh học Lớp 11 – CTST (18)
- Sinh học Lớp 11 – KNTT (18)
- Sinh Học Lớp 9 (229)
- Soạn Anh 12 mới (86)
- Soạn văn 9 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 1 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 2 (50)
- Tác giả – Tác phẩm (41)
- Tác giả – Tác phẩm Ngữ Văn 12 (13)
- Thi THPT QG môn Địa lý (12)
- Thi THPT QG môn Sinh (8)
- Tiếng Anh Lớp 10 Friends Global (57)
- Tiếng Anh Lớp 10 Global Success (604)
- Tiếng Anh Lớp 10 iLearn Smart World (98)
- Tiếng anh Lớp 11 Friends Global (171)
- Tiếng anh Lớp 11 Global Success (368)
- Tiếng anh Lớp 11 iLearn Smart World (104)
- Tiếng Anh Lớp 12 cũ (168)
- Tiếng Anh Lớp 6 Friends Plus (114)
- Tiếng Anh Lớp 6 Global Success (174)
- Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus (160)
- Tiếng Anh Lớp 8 Friends plus (71)
- Tiếng anh Lớp 8 Global Success (79)
- Tiếng anh Lớp 8 iLearn Smart World (40)
- Tiếng Anh Lớp 9 Mới (211)
- Tin Học Lớp 10- CD (24)
- Tin Học Lớp 10- KNTT (33)
- Tin học Lớp 11 – KNTT (21)
- Tin Học Lớp 6 – CTST (41)
- Tin Học Lớp 6- KNTT (17)
- Tin Học Lớp 7- CTST (14)
- Tin Học Lớp 7- KNTT (16)
- Tin học Lớp 8 – CD (36)
- Tin học Lớp 8 – CTST (10)
- Tin học Lớp 8 – KNTT (5)
- Tin Học Lớp 9 (21)
- Toán 10 sách Chân trời sáng tạo (42)
- Toán Lớp 1 – KNTT (1)
- Toán Lớp 10- CD (44)
- Toán Lớp 10- CTST (39)
- Toán Lớp 10- KNTT (161)
- Toán Lớp 11 – CD (19)
- Toán Lớp 11 – CTST (44)
- Toán Lớp 11 – KNTT (46)
- Toán Lớp 12 (123)
- Toán Lớp 6 – CTST (62)
- Toán Lớp 6 – KNTT (102)
- Toán Lớp 7- CTST (52)
- Toán Lớp 7- KNTT (74)
- Toán Lớp 8 – CD (23)
- Toán Lớp 8 – CTST (21)
- Toán Lớp 8 – KNTT (34)
- Toán Lớp 9 (194)
- Tóm tắt Ngữ văn (16)
- Trắc nghiệm Ngữ Văn (75)
- Trắc nghiệm Toán 9 (61)
- Trải nghiệm hướng nghiệp Lớp 11 – KNTT (8)
- Văn mẫu 12 phân tích chuyên sâu (12)
- Văn mẫu 9 (273)
- Vật Lí Lớp 10- CD (39)
- Vật Lí Lớp 10- KNTT (61)
- Vật Lí Lớp 11 – CD (18)
- Vật lí Lớp 11 – CTST (20)
- Vật lí Lớp 11 – KNTT (26)
- Vật Lý Lớp 9 (217)